giải hộ cái đê
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt: \(A=9^9+9^{10}+...+9^{20}\)
\(9A=9\cdot\left(9^9+9^{10}+...+9^{20}\right)\)
\(9A=9^{10}+9^{11}+...+9^{21}\)
\(9A-A=9^{10}+9^{11}+...+9^{21}-9^9-9^{10}-...-9^{20}\)
\(8A=9^{21}-9^9\)
\(A=\dfrac{9^{21}-9^9}{8}\)
Cảnh người dân hộ đê: cẳng thẳng, nhốn nháo
+ Người dân bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử
+ Mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên
⇒ Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực
Cảnh bọn quan lại: nhàn hạ, an toàn
+ Quan lại ngồi nơi cao ráo, vững chãi, quây đánh tổ tôm
+ Cảnh trong đình nhàn nhã, đường bệ, nguy nga
⇒ Quan lại tắc trách, tham lam
Hình ảnh viên quan hộ đê: bỏ mặc dân, ngồi chơi nhàn nhã
+ Đồ dùng sinh hoạt cho quan hộ đê thể hiện cuộc sống xa hoa: ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà
+ Quan ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu người hạ túc trực, được ăn cao lương mĩ vị
+ Quan đỏ mặt, tía tai đòi cách chức, đuổi cổ người dân báo đê vỡ
Cách 1: Rút về đơn vị:
Một người đắp xong quãng đê đó trong số ngày là:
12 x 24 = 288 (ngày)
8 người đắp xong quãng đê đó trong số ngày là:
288 : 8 = 36 (ngày)
Đáp số: 36 ngày
Cách 2: Dùng tỉ số:
24 người gấp 8 người số lần là:
24 : 8 = 3 (lần)
8 người đắp xong quãng đê đó trong số ngày là:
12 x 3 = 36 (ngày)
Đáp số: 36 ngày
CHÚC BẠN HỌC GIỎI💖❤️💛💚💙💜🖤
Ta áp dụng tỉ lệ nghịch : Nhân ngang chia dọc
Số ngày người ta đắp xong là :
40.24 : 60 = 16 ( ngày )
Đáp số : 16 ngày
Nếu có 60 người làm thì số ngày để đắp xong đoạn đường là :
40 . 24 : 60 = 16 ( ngày )
Đáp số : 16 ngày
Cách này ta áp dụng tỉ lệ nghịch
Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm một cài dốc dọc theo chân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lươ hành trên đó.
Tham khảo nhé!
Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm làm một cái dốc dọc theo thân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lưu hành trên đó.
a: OA<OB
=>A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=2cm
b: Vì OA<OC
nên A nằm giữa O và C
mà OA=1/2OC
nên A là trung điểm của OC
a; =(1/4+3/4)+5/9=1+5/9=14/9
b: =(7/12)+(7/8+9/8)=2+7/12=31/12
c: =(2/3+4/3)+(1/5+4/5)=2+1=3
So sánh:
+ Hình thức:
Câu "Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?" là câu nghi vấn.
Câu "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" là câu trần thuật.
+ Nội dung:
Câu "Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?" bộc lộ cảm xúc, tâm trạng băn khoăn, bối rối; ko biết làm thế nào, ứng xử như thế nào cho xứng với đêm trăng đẹp như vậy. Đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên vô bờ của Bác Hồ trong hoàn cảnh ngắm trăng hết sức đặc biệt.
Câu "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" ko những làm mất đi sự tinh tế trong cảm nhận tâm trạng bồi hồi, xốn xang đó mà còn gây cho người đọc hiểu nghĩa khác với bài thơ gốc và bản dịch thơ.
Chúc bạn học tốt :))
-Kiểu câu: Dịch nghĩa là câu hỏi tu từ thể hiện rõ hơn sự bối rối, hộp hộp của nhà thơ so với dịch thơ là câu trần thuật chỉ thể hiện được sự xúc động của nhà thơ trước cảnh trăng đẹp, mất đi sự bối rối, hồi hộp.
-Ý nghĩa:+ Bi kịch của 1 thi nhân giàu tình yêu quê hương, nếu câu trước là hành động, là cử chỉ (tìm kiếm) thì câu 2 là gọi thành tên (cảm giác bối rối)=>Nhà thơ xúc động mãnh liệt trước cảnh đẹp của đêm trăng sáng.
cho mình 1 like nhé Chúc bạn học tốt
\(\dfrac{12}{21}+\dfrac{13}{14}< x< 2,5-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{11}{4}\)
\(1,5< x< 2,75\)
=> x=2
2 em ê
k đúng nhé
mình k lại
ông đẳng cấp vãi 1+1=2