K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

a)  7n = 49        mà  72 = 49          =>  n = 2

b) 2n =128         mà  27 = 128         => n = 7

29 tháng 12 2022

a) 5 chia hết cho n - 1 khi n - 1 là ước của 5

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒n - 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}

Do n là số tự nhiên nên

n ∈ {0; 2; 6}

b) Do n là số tự nhiên nên 2n + 1 > 0

20 chia hết cho 2n + 1

⇒2n + 1 ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒2n ∈ {0; 3; 5; 6; 11; 21}

Lại do n là số tự nhiên

⇒n ∈ {0; 3}

31 tháng 12 2023

\(\dfrac{7n-8}{2n-3}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{14n-16}{2n-3}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{14n-21+5}{2n-3}\)

\(=\dfrac{7}{2}+\dfrac{5}{2\left(2n-3\right)}\)

Để \(\dfrac{7n-8}{2n-3}\) max thì \(\dfrac{5}{2\left(2n-3\right)}\) max

=>2n-3=1

=>2n=4

=>n=2

23 tháng 3 2016

Bằng 0 nha

7 tháng 3 2017

a, Gọi d = ƯCLN(7n+13;2n+4).

=>2(7n+13) ⋮ d; 7(2n+4)d

=> [(14n+28) – (14n+6)]d

=> 2d => d = {1;2}

Nếu d = 2 thì (7n+3)2 => [7(n+1)+6]2 => 7(n+1)2

Mà ƯCLN(7,2) = 1 nên (n+1)2 => n = 2k–1

Vậy để 7n+13 và 2n+4 nguyên tố cùng nhau thì  2k–1

b, Gọi d =  ƯCLN(4n+3;2n+3)

=> (4n+3)d; 2(2n+3)d

=> [(4n+6) – (4n+3)]d

=> 3d => d = {1;3}

Nếu d = 3 thì (4n+3) ⋮ 3 => [3(n+1)+n] ⋮ 3 => n ⋮ 3 => n = 3k

Vậy để 4n+3 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 3k

6 tháng 10 2019

Vì 7n+13 và 2n+4 nguyên tố cùng nhau nên ta gọi d = UCLN(7n+13,2n+4)

=>7n+13 ⋮ d và 2n+4d

Có 7n+13d => 2(7n+13)d => 14n+26d

2n+4d => 7.(2n+14)d => 14n+28d

Suy ra (14n+28) – (14n+26)d => 2d => d ∈ {1;2}

Nếu d = 1 thì 7n+13 và 2n+4 là nguyên tố cùng nhau

Nếu d = 2 => 7n+13 ⋮ 2 => 7.(n+1)+6 ⋮ 2 vì 6 ⋮ 2 nên 7.(n+1)2 mà UC(7,2) = 1 => n+12

Để n+12 thì n = 2k+1

Vậy để 7n+13 và 2n+4 là số nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 2k+1

8 tháng 10 2018