K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(25t^2-20t=9-12\)

\(\Leftrightarrow25t^2-20t=-3\)

\(\Leftrightarrow25t^2-20t+3=0\)

\(\Leftrightarrow25t^2-5t-15t+3=0\)

\(\Leftrightarrow5t\left(5t-1\right)-3\left(5t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5t-1\right)\left(5t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5t-1=0\\5t-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{1}{5}\\t=\frac{3}{5}\end{cases}}}\)

Vì \(t\ge\frac{3}{5}\) nên \(t=\frac{3}{5}\) thoả mãn đề bài.

30 tháng 7 2018

mk giải 1 bài lm mẩu nha .

+) ta có : \(A=x-12\sqrt{x}\Leftrightarrow x-12\sqrt{x}-A=0\)

vì phương trình này luôn có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow6^2+A\ge0\Leftrightarrow A\ge-36\)

vậy giá trị nhỏ nhất của \(A\)\(-36\) dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{-b'}{a}=\dfrac{6}{1}=6\Leftrightarrow x=36\)

mấy câu còn lại bn chuyển quế đưa về phương trình bật 2 theo \(x\) rồi giải như trên là đc :

30 tháng 7 2018

lộn ! là phương trình bật 2 đối với ẩn là \(\sqrt{x}\) nha :

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG

8 tháng 7 2020

\(\frac{x-2}{18}-\frac{2x+5}{12}>\frac{x+6}{9}-\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{36}-\frac{3\left(2x+5\right)}{36}>\frac{4\left(x+6\right)}{36}-\frac{6\left(x-3\right)}{36}\)

\(\Leftrightarrow2x-4-6x-15>4x+24-6x+18\)

\(\Leftrightarrow2x-6x-4x+6x>24+18+4+15\)

\(\Leftrightarrow-2x>61\)

\(\Leftrightarrow x< -\frac{61}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x< -\frac{61}{2}\)

8 tháng 7 2020

Bài b và c làm cách mình thì dễ hiểu hơn nhiều :3

\(\left(2x-2\right)\left(2x+3\right)\le0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\2x+3\ge0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\le3\\2x\ge-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\2x+3\le0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\ge3\\2x\le-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

4 tháng 12 2021

1, Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách: Cách 1: A = { x ∈ N ; 5< x ≤ 9 }

Cách 2: A = { 6 ; 7; 8; 9}

2, Cách 1: M = { x ∈ N ; 12 ≤ x < 20 }

Cách 2: M = { 12 ; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

3, 

Cách 1: M = { x ∈ N ; 9< x ≤ 15 }

Cách 2: M = { 10 ; 11; 12; 13; 14; 15}

Chúc bạn học tốt nha!

Câu 1:

A={6;7;8;9}

29 tháng 10 2023

A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)

24 = 2³.3

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Mà x ≥ 9

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)

12 = 2².3

20 = 2².5

⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4

⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}

Mà x ≥ 5

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(24; 36)

24 = 2³.3

36 = 2².3²

⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12

D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)

64 = 2⁶

48 = 2⁴.3

⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16

⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Mà 3 ≤ x 20

⇒ x ∈ {4; 8; 16}

16 tháng 2 2020

tu lam

a: 7;14;21;28

b: 5;10;15;20

7 tháng 11 2021

undefined

15 tháng 7 2019

1) Đề sai, thử với x = -2 là thấy không thỏa mãn.

Giả sử cho rằng với đề là x không âm thì áp dụng BĐT Cauchy:

\(A=\)\(\frac{2x}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}=\frac{x-3}{3}+\frac{x-3}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}+2\)

\(A\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right).9}{3.3.\left(x-3\right)^2}}+2=3+2=5>1\)

Không thể xảy ra dấu đẳng thức.

15 tháng 2 2020

1/ a)

theo de bai ta co :

-9<x<6 nen x thuoc { -8;-7;-6;.....;4;5}

=> tong gia tri ma x thoa man la :

-8+(-7)+(-6)+.....+4+5

=[-8+(-7)]+(-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0

=-15+0+0+0+0+0+0+0

=-15

vay tong gia tri cua x la -15 (xin loi vi unikey cua tui bi loi)

15 tháng 2 2020

bai 2 cau lam tuong tu nha :)