K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình em tự kẻ nhé .

a)Vì \(ABCD\)là hcn

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD//BC\\AD=BC\end{cases}}\)

mà \(AM=CN\)

\(\Rightarrow AD-AM=BC-CN\)

hay \(DM=BN\)

Xét tứ giác BNDM ,có:

\(\hept{\begin{cases}DM=BN\\DM//BN\end{cases}}\)

\(\Rightarrow BNDM\)là hình bình hành

\(\Rightarrow BM//DN\)

b) //Đề sai nhé , O là trung điểm của BD thì AC,BD,MN mới đồng quy tại O được .

Vì BNDM là hình bình hành 

và O là trung điểm của BD

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của MN

Ta có : ABCD là hcn

O là trung điểm của BD

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của AC

Suy ra : AC,BD,MN đồng quy tại O

4 tháng 1 2023

quên cách làm mất rồi...

4 tháng 1 2023

khác gì nhaubucminh

 

16 tháng 8 2019

b) O là trung điểm của BD mà ABCD là hình chữ nhật nên đường chéo thứ hai AC phải qua O.

Lại có tứ giác BMDN là hình bình hành nên MN phải đi qua trung điểm O của BD.

Vậy AC, BD, MN đồng quy tại O.

a: Xét tứ giác BMDN có 

BN//DM

BN=DM

Do đó: BMDN là hình bình hành

Suy ra: BM//DN

b: Ta có: BMDN là hình bình hành

nên BD cắt MN tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: ABCD là hình bình hành

nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD,MN,AC đồng quy

a: Xét tứ giác BMDN có 

BN//DM

BN=DM

Do đó: BMDN là hình bình hành

Suy ra: BM//DN

b: Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

hay O là trung điểm chung của AC và BD(1)

Ta có: BMDN là hình bình hành

nên BD cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của BD

nên O là trung điểm của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,BD,MN đồng quy

1: 

a: Xét tứ giác BMDN có 

DM//BN

DM=BN

Do đó: BMDN là hình bình hành

Suy ra: BM//DN

10 tháng 11 2021
8 tháng 11 2016

O A B C 1 2 D 1 1

a) Xét \(\Delta AOC\)\(\Delta BOD\) có :

AO = OB ( gt )

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) ( đối đỉnh )

OC = OD ( gt )

=> \(\Delta AOC\) = \(\Delta BOD\) ( c.g.c)

=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng )

b)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\) ( hai góc tương ứng )

=> AC // BD

c)

A B C D O M N N'

Kẻ MO cắt BD tại N'

Ta c/m được \(\Delta MOC=\Delta N'OD\left(g.c.g\right)\)(1)

=> N'D = MC

=> N'B = MA

=> N' trùng M

Mặt khác (1) => MO = ON

=> O là tung điểm của MN

8 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ

a/ Xét tam giác AOC và tam giác BOD có

-góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

-AO=OB (vì O là trung điểm của AB)

-CO=OD (Vì O là trung điểm của CD)

Vậy tam giác AOC = tam giác BOD

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác AOD và tam giác BOC có

-góc AOD = góc BOC (đối đỉnh)

-AO=OB (vì O là trung điểm của AB)

-CO=OD (Vì O là trung điểm của CD)

Vậy tam giác AOD = tam giác BOC

=> góc DAB = góc ABC

Mà DAB; ABC : so le trong

=> AD//BC

c/ Vì tam giác AOC = tam giác BOD

=> góc OAC = góc OBD (2 góc tương ứng)

Xét tam giác AOM và BON có:

-góc OAC = góc OBD

-AM = BN (GT)

-AO=OB (O là trung điểm của AB)

Vậy tam giác AOM = tam giác BON

=> MO = ON (2 cạnh tương ứng)

Vậy O là trung điểm của MN (đpcm)

21 tháng 8 2019

A B C D E F M N O

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)COF có:AO=OC ( vì ABCD là hình bình hành ),CF=AE ( giả thiết ),^AOE=^COF ( đối đỉnh )

a

Vì vậy \(\Delta AOE=\Delta COF\left(c.g.c\right)\Rightarrow OE=OF\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)BON và \(\Delta\)DOM có:OB=OD ( vì ABCD là hình bình hành ),MD=BN ( vì AM=CN ),^MOD=^NOB ( đối đỉnh )

Vì vậy \(\Delta BON=\Delta COM\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành.

b

Hình bình hành EMFN có O là giao điểm của 2 đường chéo,tứ giác ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo.

=> ĐPCM

P/S:Mik ko chắc lắm đâu nha,nhất là câu b ý:p