K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2021

những hành động   của người bà dành cho bà hành khất

+ cùng nhau đỡ lấy lưng còng cho nhau

+ Nhường bà hành khất  ngồi chiếc chổi rơm. còn mình ngồi dưới đất

+ chia cho bà hành khất ống thảo thơm

 

Bà hành khất đến ngõ tôi,Bà tôi cung cúc ra mời vào trong.Lưng còng đỡ lấy lưng còng,Thầm hai tiếng gậy tụng trong nắng chiều.Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu,Gạo còn hai ống, chia đều thảo thơmNhường khách ngồi chiếc chổi rơm.Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa...Lá tre rụng xuống sân nhà,Thoảng hương nụ vối…chiều qua....cùng chiều.(“Bà Tôi” - Kao Sơn, dẫn theo nguồn http://baohinhbinh.org.vn)Câu 1: Em hãy kể những...
Đọc tiếp

Bà hành khất đến ngõ tôi,
Bà tôi cung cúc ra mời vào trong.
Lưng còng đỡ lấy lưng còng,
Thầm hai tiếng gậy tụng trong nắng chiều.
Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu,
Gạo còn hai ống, chia đều thảo thơm
Nhường khách ngồi chiếc chổi rơm.
Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa...
Lá tre rụng xuống sân nhà,
Thoảng hương nụ vối…chiều qua....cùng chiều.
(“Bà Tôi” - Kao Sơn, dẫn theo nguồn http://baohinhbinh.org.vn)
Câu 1: Em hãy kể những việc làm thể hiện sự tôn trọng, chan chứa tình người của
“bà tôi” đối với “bà hành khất”?
Câu 2: Từ “hành khất” là từ vay mượn ngôn ngữ nào ? Em hãy tìm từ có nghĩa
giống hoặc gần giống với từ “hành khất”?
Câu 3: Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng
trong câu thơ “ Lưng còng đỡ lấy lưng còng”.
Câu 4: Hãy chia sẻ những điều em học tập được từ cách ứng xử của người bà ?
Câu 6. Viết đoạn văn khoảng 8 câu phát biểu cảm xúc của em về bài thơ trên

0
12 tháng 12 2017

Bui Thi Nguyet Anh

là cây cột điện nha bn

đúng k mik nha 

:))))))))))))))))))))))))))))))

12 tháng 12 2017

CÂY MÍA

gười giàu người nghèo và ba điều ước của Chúa là một câu chuyện cổ tích nhiều ý nghĩa trong kho tàng truyện cổ tích thế giới. Câu chuyện là bài học về tấm lòng hiếu khách, sự chân thật và những suy tư về điều gì là thật sự quan trọng trong cuộc đời khi đối diện với ba điều ước. Mời các bạn và các em cùng đọc truyện nhé.NGƯỜI GIÀU NGƯỜI NGHÈO Ngày xửa ngày xưa, khi Chúa...
Đọc tiếp

gười giàu người nghèo và ba điều ước của Chúa là một câu chuyện cổ tích nhiều ý nghĩa trong kho tàng truyện cổ tích thế giới. Câu chuyện là bài học về tấm lòng hiếu khách, sự chân thật và những suy tư về điều gì là thật sự quan trọng trong cuộc đời khi đối diện với ba điều ước. Mời các bạn và các em cùng đọc truyện nhé.

truyện cổ tich thế giới người giàu người nghèo

NGƯỜI GIÀU NGƯỜI NGHÈO

 

Ngày xửa ngày xưa, khi Chúa còn sống chung với con người ở dưới trần gian. Một hôm, Người chưa về tới nhà thì trời đã sập tối. Trong lúc mệt mỏi, Người đứng trước hai căn nhà đối diện nhau, một căn thì to và đẹp, còn căn kia nhỏ bé, xấu xí. Căn nhà to đẹp là của người giàu, còn căn nhỏ bé kia là của người nghèo. Người nghĩ: "Ta phải năn nỉ người giàu để ngủ qua đêm vậy!."

 

Khi nghe tiếng gõ cửa, người giàu mở cửa sổ ra ngó và hỏi người lạ cần gì. Chúa đáp:

 

- Cho tôi xin ngủ qua đêm.

 

Người giàu liếc nhìn người lữ hành từ đầu tới chân. Vì Chúa ăn mặc giản dị và không có nhiều tiền rủng rẻng trong túi, người giàu lắc đầu nói:

 

- Nhà tôi chất đầy lương thực, nên không còn chỗ cho người ngủ nhờ. Nếu ai gõ cửa xin ngủ nhờ cũng cho thì tôi cũng chỉ còn cách chống gậy đi ăn xin. Đi tìm chỗ khác mà ngủ nhờ!

 

Người giàu đóng cửa sổ để mặc cho người lạ đứng ngoài. Chúa đành quay sang nhà đối diện. Vừa mới gõ cửa thì người nghèo đã kéo then mở cửa và mời người lữ hành vào nhà. Anh ta nói:

 

- Tối nay ở lại nhà tôi nhé. Trời tối đen như mực thế này thì làm sao đi tiếp được nữa.

 

Chúa cảm thấy nhẹ nhõm, hài lòng và bước vào nhà. Vợ chủ nhà đon đả ra chào khách và nói, ông cứ tự nhiên coi như ở nhà mình, vợ chồng tuy nghèo, nhưng sẵn lòng mời khách những gì có trong nhà. Rồi chủ nhà đặt nồi nấu khoai tây, vợ đi vắt sữa dê để cả chủ lẫn khách có sữa uống. Thức ăn dọn lên bàn, khách ngồi chung với chủ nhà ăn tối, tuy bữa ăn đạm bạc nhưng khách ăn rất ngon miệng, vì chủ nhà rất niềm nở với khách. Ăn xong, trước khi đi ngủ, vợ nói với chồng:

 

- Tối nay mình giành giường cho khách. Ta trải rơm nằm tạm đêm nay. Khách đi cả ngày nên chắc đã thấm mệt.

 

Chồng bảo: - Anh thấy cũng nên hiếu khách như vậy.

 

Rồi chồng lại nói với khách, rằng khách tối nay có thể ngủ ở giường cho giãn xương giãn cốt. Khách nói không muốn như vậy mà chỉ muốn nằm ở ổ rơm. Hai vợ chồng chủ nhà không đồng ý. Cuối cùng khách đành nằm giường theo ý của chủ nhà, còn vợ chồng chủ nhà thì trải rơm ngủ. Hôm sau, chủ nhà dậy sớm nấu cho khách một bữa ăn sáng ngon miệng. Khách dậy lúc ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ. Cả chủ lẫn khách cùng ngồi ăn sáng. Ăn xong, khách định lên đường. Ra tới cửa thì khách quay lại nói:

 

- Ông bà thật tốt bụng, ông bà có được ba điều ước, tôi sẽ giúp ông bà thực hiện ba điều ước.

 

Chủ nhà nói:

 

- Tôi chỉ mong suốt đời được thanh thản, có nghĩa là hàng ngày đủ ăn, mạnh khỏe. Tôi cũng chẳng biết dùng điều ước thứ ba vào việc gì.

 

Khách nói: - Ông muốn có một căn nhà mới không để thay cho túp lều này.

 

Chủ nhà đáp: - Ối dào, lại được một căn nhà mới thì còn gì bằng!

 

Chúa ban phước cho vợ chồng chủ nhà, khi nhìn thấy họ ở trong căn nhà mới thì Chúa lên đường.

 

Sau khi ngủ cho đã mắt, người nhà giàu kia thức dậy nhìn ra ngoài qua cửa sổ thì thấy không còn túp lều, trước mắt ông là một căn nhà mới khang trang lợp ngói đỏ. Ông mở to mắt ngắm và gọi vợ lại nói:

 

- Bà thử nghĩ xem, đúng là chuyện lạ trên đời. Hôm qua chỉ là túp lều, qua đêm tới sáng đã là một căn nhà khang trang đẹp đẽ. Phải sang hỏi họ mới được!

 

Vợ người nhà giàu chạy sang gặng hỏi vợ chồng nhà nghèo sao lại được như vậy. Người chồng kể:

 

- Tối qua có một khách bộ hành tới xin ngủ qua đêm, lúc chia tay sáng nay, người khách ấy cho chúng tôi ba điều ước: sống thanh thản, hàng ngày đủ ăn và luôn luôn mạnh khỏe. Rồi còn cho chúng tôi căn nhà mới khang trang này thay cho túp lều cũ.

 

Vợ người nhà giàu chạy ngay về nhà và kể cho chồng nghe đầu đuôi câu chuyện. Người chồng bảo:

 

- Đúng là tôi đáng bị trừng phạt! Giá như mà biết trước nhỉ? Người khách ấy trước đó có tới cổng nhà mình xin ngủ qua đêm, thế mà mình lại từ chối.

 

Vợ khuyên: - Nhanh chân lên nào, lên ngựa chắc còn đuổi kịp người khách lạ ấy để xin ba điều ước!

 

Người nhà giàu vội lên ngựa và đuổi theo kịp người khách lạ. Ông ta ăn nói dịu dàng, rằng ông rất lấy làm tiếc là khi tìm được chìa khóa để mở cổng thì không thấy khách đâu nữa. Ông xin mời khách khi quay trở lại thì ngủ ở nhà mình. Người khách lạ nói:

 

- Khi nào quay trở lại, tôi sẽ ngủ ở nhà ông.

 

Người nhà giàu hỏi liệu mình có được ba điều ước như người hàng xóm không. Người khách lạ nói chắc chắn là được, nhưng tốt nhất là đừng có ước một cái gì cả. Người nhà giàu nghĩ bụng, mình phải suy tính xem cái gì mang lại giàu có và mong nó biến thành hiện thực. Giữa lúc đó người khách lạ nói:

 

- Cứ lên ngựa về nhà, những điều ước sẽ trở thành hiện thực.

 

Giờ đây người giàu có được ba điều ước, anh phi ngựa về nhà, trên đường về trong lúc anh mải suy nghĩ nên ước những gì nên nới lỏng dây cương. Vì thế con ngựa thỉnh thoảng nhảy chồm chồm làm cho anh ta không sao nghĩ được những gì mình muốn ước, anh lấy tay vỗ lưng ngựa và bảo: "Liese, ngoan nào!." Chàng vừa nói xong thì ngựa lại nhảy chồm chồm. Bực mình, chàng buộc miệng nói:

 

- Ta mong ngươi ngã gãy cổ.

 

Lập tức ngựa lăn ra đất và chết thẳng cẳng. Và như thế là điều ước thứ nhất đã được thực hiện. Vốn tính keo kiệt, anh lấy dao cắt yên khỏi ngựa và đeo yên ngựa vào lưng và đi bộ. Anh tự an ủi mình:

 

- Mình cũng còn hai điều ước nữa!

 

Trời nắng chang chang lại đi trên cát nóng, lại bị yên ngựa tì nặng trên lưng nên chàng nghĩ vẩn vơ:

 

- Ước gì mình có nhiều châu báu đến mức có thể trang hoàng nhà mình theo ý muốn.

 

Rồi chàng lại nghĩ:

 

- Giá mình là một nông dân vùng Bayer có ba điều ước, thì mình ước sao có bia uống cho đỡ khát, ước uống bao nhiêu cũng có và ước sao lại có sẵn một thùng dự trữ.

 

Rồi bất chợt chàng nghĩ tới người vợ đang ngồi ăn một mình ở nhà trong khi chàng đang đi dưới trời nắng nóng, chẳng còn suy tính gì, chàng buột miệng nói:

 

- Ước gì cô ta cứ phải ngồi trên chiếc yên ngựa và thế là mình thoát được cảnh phải đeo chiếc yên ngựa trên lưng!

 

Vừa nói xong thì chiếc yên ngựa biến mất và ngay lúc ấy chàng biết là điều ước thứ hai đã được thực hiện. Chàng tiếp tục đi dưới trời nắng chang chang, trong lòng chàng chỉ mong sao mau về tới nhà để ngồi nghĩ điều ước thứ ba. Tới nhà, chàng mở cửa thì thấy vợ ngồi như dính chặt vào yên ngựa, mồm thì càu nhàu ta thán. Chàng nói:

 

- Cứ yên tâm đi, cứ ngồi yên đó, anh sẽ ước chúng ta giàu nứt đố đổ vách.

 

Vợ bực mình la mắng và bảo chồng là đồ dê đực, rồi nói:

 

- Giàu có cũng chẳng giúp ích gì khi cứ phải ngồi dính chặt trên yên ngựa như thế này. Anh đã ước để tôi ngồi thế này thì giờ phải tìm cách đỡ tôi ra khỏi cảnh ngồi này!

 

Chẳng còn cách nào khác là phải nói điều ước thứ ba. Khi chàng vừa nói xong, thì vợ bước được ra khỏi yên ngựa. Và như thế là điều ước thứ ba đã được thực hiện. Chẳng được gì ngoài bực tức, mệt nhọc, ngựa chết. Người nghèo kia sống trong sung túc, an bình tới khi khuất núi.

-- Hết --

1
30 tháng 7 2018

thấy chuyện hay thì k mình một k nhé🐉😀🐒✈️🐉✭

19 tháng 4 2019

X.   Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

22 tháng 4 2016

chiếc cúc thứ 5 với 8 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 4

chiếc cúc thứ 6 với 16 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 5

chiếc cúc thứ 7 với 32 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 6

chiếc cúc thứ 8 với 64 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 7

...............

số tiền anh ta nhận : 11700 : 18 = 650 x 2 x 18 = 23 400 ( đồng )

anh ta ko bị hõ

Hãy chuyển đoạn văn Có lẽ tiếng cót két đó chỉ là do tôi tưởng tượng ra. Tôi bắt đầu bò theo các hành lang tối mò trong tàu, luôn luôn phải dừng lại để tim đỡ đập mạnh. Tôi mò đến cánh cửa ở góc phòng khách rồi khẽ hé mở. Trong phòng khách tối om. Tiếng đại phong cầm thoảng nhẹ. Nê-mô đang ngồi đó, ông ta không thấy tôi. Tôi bò trên tấm thảm mềm, cố không vấp phải cái gì vì một tiếng động nhỏ cũng...
Đọc tiếp

Hãy chuyển đoạn văn Có lẽ tiếng cót két đó chỉ là do tôi tưởng tượng ra. Tôi bắt đầu bò theo các hành lang tối mò trong tàu, luôn luôn phải dừng lại để tim đỡ đập mạnh. Tôi mò đến cánh cửa ở góc phòng khách rồi khẽ hé mở. Trong phòng khách tối om. Tiếng đại phong cầm thoảng nhẹ. Nê-mô đang ngồi đó, ông ta không thấy tôi. Tôi bò trên tấm thảm mềm, cố không vấp phải cái gì vì một tiếng động nhỏ cũng có thể làm lộ. Mất năm phút tôi mới tới được chỗ cửa chính thông sang thư viện. Tôi sắp mở cửa thì bỗng nghe tiếng thở dài của Nê-mô làm tôi nằm chết dí tại chỗ. Tôi biết là ông ta đang đứng dậy. Tôi nhìn thấy cả người ông ta, tuy không rõ lắm, nhờ một tia sáng từ bên phòng khách lọt sang ngôi kể thứ ba

1
2 tháng 11 2023

chịu

 

gửi e aya aya anh làm hộ e r đấy Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi "dạ" liền và hí hửng đi theo.Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng...
Đọc tiếp

gửi e aya aya anh làm hộ e r đấy 

Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.

Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi "dạ" liền và hí hửng đi theo.
Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng chợ, mẹ thở phào nhẹ nhõm rồi lẩm bẩm:

- Chẳng biết có thiếu gì không nhỉ? Ừ, mà xem. Mẹ cầm giấy ghi thực đơn rồi quay sang nhìn tôi nói: Con gái đứng đây trông nhé, mẹ quay lại mua mấy bó hành.

Mẹ lách dòng người chen vào. Lát sau, mẹ quay ra với nụ cười tươi rói trên môi. Hai mẹ con tôi vội vã về.
Tôi và mẹ bước vào cổng, con Mích từ trong nhà chạy ra vẫy đuôi rối rít. Bố tôi lúi húi lau xe. Chắc là bố chuẩn bị đón bà. Tôi thầm nghĩ.

Hai mẹ con bắt tay ngay vào công việc. Đầu tiên, tôi giúp mẹ nhặt rau, vo gạo. Ngày thường tôi làm nhàn vậy mà hôm nay lại quýnh lên, chẳng biết có phải vì hồi hộp không. Mẹ thì luôn mồm nhắc tôi, tay vẫn không ngừng hoạt động. Mùi thơm bay ngào ngạt. Tôi hít lấy hít để. Sao hôm nay mẹ tôi nấu cơm lắm món ngon đến thế!

Khi mẹ cất tiếng nói mãn nguyện nhìn mâm cơm cũng là lúc con Mích mừng rỡ chạy ra cửa. Tôi sung sướng cùng hai em ùa ra chào bà:

- Bà, hoan hô bà đã lên!

Bà ôm tôi vào lòng, cốc nhẹ lên trán:

- Bố cô, sao lớn nhanh thế!

Mẹ tôi vội vã chào bà rồi chuẩn bị nước cho bà tắm. Bà tắm xong vào nhà. Cả gia đình tôi quây quần bên mâm cơm bốc khói nghi ngút. Bé Việt và Thúy lau nhau nhắc ghế cho bà và bố mẹ, chỉ mỗi tôi là chúng nó không nhắc. Tôi nguýt dài một cái. Việt len lén nhìn tôi cười khì.

Mâm cơm mẹ tôi làm thật thịnh soạn. Giữa mâm mẹ không quên để một bát cà muối. Đó là món bà tôi thích lắm. Bố cầm đũa lên so. Vừa chia đũa, bố vừa nói:

- Con mừng là mẹ đã lên thăm chúng con. Các cháu vui lắm đấy mẹ ạ. Chúng con cũng vui, lâu quá mới được gặp mẹ mà.

Bà cười, đôi mắt bà sáng lấp lánh. Dường như bà đang vui lắm thì phải. Bà ngắm khắp lượt mọi người, nhìn bằng ánh mắt âu yếm. Tôi gắp cho bà một quả cà thật to. Thúy trêu tôi: "Mời gì không mời đi mời cà". Tôi chông chế: "Tại bà thích cà". Bà cười móm mém xoa đầu tôi. Mẹ nhìn bà cười và nói:

- Mẹ nếm thử các món con nấu xem nào. Món nào mẹ cùng phải nếm đấy nhé.

Bà gật đầu:

- Ừ! Ừ! Từ từ chứ, nhiều món thế này cơ mà. Mẹ ăn sao hết!

Căn nhà tôi bỗng trở nên ấm cúng lạ thường. Trong tiếng cười tôi nhận thấy niềm vui lấp lánh trong ánh mắt mọi người. Hết thảy ai cũng gắp thức ăn chúc bà. Bà cứ cười nói:

- Từ từ thôi chứ, để mẹ còn ăn hết đã, gắp thức ăn cho mẹ nhiều thế!

Bố hỏi bà:

- Mẹ ơi, năm nay mùa tốt chứ ạ?

- Còn phải nói. Tốt nhất vùng đấy con ạ! - Bà nói rồi quay sang ba chúng tôi: - "Mấy cây ổi chín lắm chờ mãi chẳng ai về. Nhớ mọi năm ba đứa bé tí, thế mà bây giờ đã lớn vổng lên rồi. Mẹ nó mát tay đấy".

Mẹ nhìn chúng tôi vui lắm. Bà và bố mẹ nói rất nhiều chuyện. Chúng tôi chăm chú ngồi nghe. Mà cũng chỉ biêt nghe thôi chứ chẳng lẽ cắm cúi ăn. Thỉnh thoảng, bà hỏi chúng tôi về chuyện học hành, chuyện trường lớp. Bé Việt bi bô nói bằng cái giọng ngọng nghịu. Cả nhà ồ lên. Tôi cảm thấy lòng ấm áp lạ kỳ.

Những bữa cơm như vậy có lẽ chẳng bao giờ tôi quên. Trong tôi lúc nào cũng ngân lên tiếng cười của bà, bố mẹ và Thúy, Việt, ấm áp đến lạ kì.

0
một chàng hà tiện ra hiệu may quần áo . người chủ hiệu biết tính khách nên nói với anh ta : " Tôi tính tiền công theo 2 cách : cách thứ nhất nhất là lấy đúng 11700 đồng . cách thứ hai là lấy theo tiền cúc : chiếc cúc thứ hất tôi lấy 1 đồng , chiếc cúc thứ hai tôi lấy 2 đồng gấp đôi chiếc thư nhất , chiếc cúc thứ ba tôi lấy 4 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ hai và cứ tiếp tục như thế...
Đọc tiếp

một chàng hà tiện ra hiệu may quần áo . người chủ hiệu biết tính khách nên nói với anh ta : " Tôi tính tiền công theo 2 cách : cách thứ nhất nhất là lấy đúng 11700 đồng . cách thứ hai là lấy theo tiền cúc : chiếc cúc thứ hất tôi lấy 1 đồng , chiếc cúc thứ hai tôi lấy 2 đồng gấp đôi chiếc thư nhất , chiếc cúc thứ ba tôi lấy 4 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ hai và cứ tiếp tục như thế ch đến hết  . áo của anh có 18 chiếc cúc . ếu anh thấy cách thứ nhất là đắt thì anh có thể trả tôi theo cách thứ hai ."

sau một hồi suy nghĩ chàng hà tiện quyết định chọn theo cách thứ hai. hổi anh ta phải trả bao nhiêu tiền và anh ta có bị " hố " hay không ?

Các bạ làm ơn giúp mình với. càng nhanh càng tốt nha . mình cần vội lắm !!!

 

 

0