K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

Ta có : \(\widehat{O1}+\widehat{O2}+\widehat{O3}=180^o\) ( góc bẹt )

\(=70^o+\widehat{O2}+55^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O2}=55^o\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NOE}=\widehat{O2}+\widehat{O3}=110^o\\\widehat{MON}=\widehat{O1}+\widehat{O2}=125^o\end{matrix}\right.\)

b, Ta có : \(\widehat{O2}=\widehat{O3}\left(=55^o\right)\)

=> OM là phân giác của góc EON ( ĐPCM )

28 tháng 6 2021

em cảm ơn,anh có thể giúp em 2 câu trên không ạ! 9h em phải nộp cho cô rồi ạ

 

9 tháng 7 2021

O n m x y

a)Vì \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\) , \(\left(50^o< 115^o\right)\)nên Om nằm giữa \(\widehat{xOn}\)

=>\(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)

   \(50^o+\widehat{mOn}=115^o\)

   \(\widehat{mOn}=65^o\)(1)

b) Vì \(\widehat{yOn}\) và \(\widehat{nOx}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{xOn}+\widehat{yOn}=180^o\)

                                                        \(115^o+\widehat{yOn}=180^o\)

                                                        \(\widehat{yOn}=65^o\)(2)

Vì \(\widehat{yOn}< \widehat{yOx}\) nên On nằm giữa \(\widehat{yOx}\)

Ta có: On nằm giữa \(\widehat{yOx}\)

           Om nằm giữa \(\widehat{nOx}\)

=>On nằm giữa \(\widehat{yOm}\)(3)

Từ(1)(2)(3)=>On là phân giác của \(\widehat{yOm}\)

5 tháng 11 2023

Ta có:
- Góc AOE = BOE = 55 độ (do AOE = BO = 55 độ)
- Góc EOF = 180 - (AOE + BO) = 180 - (55 + 55) = 70 độ

Vì OM vuông góc với AB, nên góc MOE = góc MOF (do cùng là góc vuông).

Vậy, ta đã chứng minh được rằng tia OM là tia phân giác của góc EOF.

--thodagbun--

27 tháng 6 2016

Khi đó, góc AOM+MOC+CON+NOB=180độ, AOM=BON; CON=COM nên 2.AOM+2.MOC=180độ suy ra AOM+MOC=90độ hay AOC=90độ suy ra CO vuông góc AB.

28 tháng 2 2017

Tren cung 1 nua mat phang co bo chua tia AB co : goc BOC = 80 do: goc AOB = 180 do nen goc BOC < goc AOB ( 80 do < 180 do ) 

=> Tia OC nam giua 2 tia OA va OB                       

=> goc BOC + goc COA = 180 do. Thay so:

    80 do +goc AOC =180 do

=> goc AOC =180 do - 80 do= 100 do

Tren cung 1 nua mat phang co bo chua tia OA co: goc AOM =50 do; goc AOC=100 do nen goc AOM <goc AOC ( 50 do < 100 do )

=> Tia OM nam giua 2 tia OA va OC                 (1)

=> goc AOM + goc MOC = goc AOC. Thay so:

    50 do + goc MOC= 100 do

=>goc MOC = 100 do - 50 do= 50 do

Ta co goc MOC = 50do ; goc  AOM =50 do => goc MOC = goc AOM            (2)

Tu (1) va (2). Suy ra tia OM la tia phan giac cua goc AOC

a) vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên ta có :

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=120^o-40^o=130^o\)

vậy \(\widehat{yoz}=130^o\)

b) vì Tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{xot}\) và \(\widehat{xoy}\) là 2 góc kề bù,ta có:

\(\widehat{xot}+\widehat{xoy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=180^o-\widehat{xoy}=180^o-40^o=140^o\)

vậy:\(\widehat{xot}=140^o\)

c) Vẽ Om là tia phân giác của tia Oy(????) .. Tính số đo góc xOt . Chứng tỏ tia Oy là tia phần giác của góc xOm

(đề ko đc rõ hum)

8 tháng 4 2021

ok

 

6 tháng 7 2021

a) Bạn định xOy hay yOz vậy nếu mà xOy thì góc đó là góc tù còn nếu hỏi yOz thì nó là góc vuông nha.

b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o

=> Oz nằm giữa Ox và Om

=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm

=> xOm = 70o

Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm

=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)

=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o

=> mOy = 70o

Ta có : xOm = mOy (= 70o)  (2)

Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy

P/s: Nhớ tick cho mình. Thanks bạn

27 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c

ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
a
O
b
=
120
0

60
0
=
60
0
.

b) Theo chứng minh trên ta có tia 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c
.

Lại có 
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra 
O
b
 là tia phân giác của 
ˆ
a
O
c
.

c) Vì tia 
O
t
 là tia đối của tia 
O
a
 nên góc 
a
O
t
 là góc bẹt, hay 
ˆ
a
O
t
=
180
0
.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên 
O
c
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
t

ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
a
O
c
=
180
0

120
0
=
60
0
.

Vì 
O
m
 là tia phân giác của 
ˆ
c
O
t
 nên 
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.

Ta có 
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó 
ˆ
b
O
c
 và 
ˆ
c
O
m
 là hai góc phụ nhau.

27 tháng 4 2021

bạn Vũ Gia Huy giải được bài này à giỏi thật 

4 tháng 6 2018

* Tìm cách giải

Để chứng tỏ O M ⊥ A B  ta cần chứng tỏ góc AOM (hoặc góc BOM) có số đo bằng 90 ° .

* Trình bày lời giải

Ta có A O E ^ = B O F ^ ; M O E ^ = M O F ^  (đề bài cho)

⇒ A O E ^ + M O E ^ = B O F ^ + M O F ^ (1)

Tia OE nằm giữa hai tia OA, OM; tia OF nằm giữa hai tia OB, OM nên từ (1) suy ra A O M ^ = B O M ^ . Mặt khác, A O M ^ + B O M ^ = 180 °  (hai góc kề bù) nên A O M ^ = 180 ° : 2 = 90 ° , suy ra O M ⊥ O A . Do đó  O M ⊥ A B

1 tháng 4 2017

a. Ta có: \(\widehat{xOn}\)=\(\widehat{xOm}\)+\(\widehat{mOn}\)

                         =\(20^o\)+\(40^o\)=\(60^o\)

\(\widehat{mOy}\)=\(\widehat{xOy}\)-\(\widehat{xOm}\)

            =\(180^o\)-\(20^o\)=\(160^o\)

Vậy \(\widehat{xOn}\)=\(60^o\);\(\widehat{mOy}\)=\(160^o\)