giải giúp mk nha: Tìm x để căn sau có nghĩa
a) \(\sqrt{1-x^2}\)
b) \(\sqrt{\frac{x-2}{x-3}}\)
Bài 2: Rút gọn:
a)\(\sqrt{11-2\sqrt{10}}\)
b) \(\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\left(x\ge4\right)\)
c)\(\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) \(\sqrt{2x-4}\) có nghĩa khi:
\(2x-4\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge4\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}\)
\(\Leftrightarrow x\ge2\)
b) \(\sqrt{\dfrac{-7}{4-x}}\) có nghĩa khi
\(\dfrac{-7}{4-x}\ge0\) mà \(-7< 0\)
\(\Rightarrow4-x\le0\)
\(\Leftrightarrow x\ge4\)
Bài 3:
a) \(\sqrt{3x-2}=4\)
⇔\(\sqrt{3x-2}=\sqrt{4^2}\)
⇔\(3x-2=4^2=16\)
\(3x=16+2=18\)
\(x=18:3=6\)
Vậy \(x=6\)
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\)
⇔\(\sqrt{\left(2x\right)^2+2\left(2x\right)\cdot1+1^2}-11=5\)
⇔\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-11=5\)
TH1:
⇔\(\left(2x+1\right)-11=5\)
\(2x+1=5+11=16\)
\(2x=16-1=15\)
\(x=15:2=7,5\)
TH2:
⇔\(\left(2x+1\right)-11=-5\)
\(2x-1=-5+11=6\)
\(2x=6+1=7\)
\(x=7:2=3,5\)
Vậy \(x=\left\{7,5;3,5\right\}\)
(Câu này mình không chắc chắn lắm)
(Học sinh lớp 6 đang làm bài này)
Bài 4:
a: \(C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}\)
b: C-6<0
=>C<6
=>\(2\sqrt{x}< 6\)
=>\(\sqrt{x}< 3\)
=>0<=x<9
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
a: \(P=\dfrac{\left[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\sqrt{x}-4+2\left(\sqrt{x}+1\right)\right]}{x+4\sqrt{x}+4}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
c: Để |P|>P thì P<0
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)
hay 0<x<1
Bài 1:
a, (Xin được sửa đề bài) \(C=\sqrt{x-2-2\sqrt{x-3}}-\sqrt{x+1-4\sqrt{x-3}}\)
\(=\sqrt{x-3-2\sqrt{x-3}+1}-\sqrt{x-3-4\sqrt{x-3}+4}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-3}-2\right)^2}\)
\(=\sqrt{x-3}-1-\sqrt{x-3}+2=1\)
b, \(D=\sqrt{m^2}-\sqrt{m^2-10m+25}\)
\(=m-\sqrt{\left(m-5\right)^2}\)
\(=m-m+5=5\)
Bài 2:
a, \(VT=\sqrt{x+2\sqrt{x-2}-1}.\left(\sqrt{x-2}-1\right):\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\sqrt{x-2+2\sqrt{x-2}+1}.\left(\sqrt{x-2}-1\right):\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-2}+1\right)^2}.\left(\sqrt{x-2}-1\right):\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x-2}-1\right)\left(\sqrt{x-2}+1\right):\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\left(x-3\right):\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\sqrt{x}+\sqrt{3}=VP\)
b, \(VT=\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a+1-2\sqrt{a}}\)
\(=\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{a}-1+\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)^2}:\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)
\(=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}=VP\)
a) Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow-x^5\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^5\le0\) \(\Leftrightarrow x\le0\)
Vậy với \(x\le0\) thì biểu thức \(\sqrt{-x^5}\) có nghĩa
b) Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow-\left|x-2\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|\le0\) (1)
Vì \(\left|x-2\right|\ge0\) \(\forall x\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left|x-2\right|=0\) \(\Leftrightarrow x-2=0\) \(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy với \(x=2\) thì biểu thức \(\sqrt{-\left|x-2\right|}\) có nghĩa
c) \(ĐKXĐ:x\ne3\)
Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{10}{\left(x-3\right)^2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{\left(x-3\right)^2}>0\) \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2>0\) ( do \(10>0\) )
Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\) \(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Để \(\left(x-3\right)^2>0\) thì \(x-3\ne0\) \(\Leftrightarrow x\ne3\)
So sánh với ĐKXĐ ta thấy \(x\ne3\) thỏa mãn
Vậy với \(x\ne3\) thì biểu thức \(\sqrt{\dfrac{10}{\left(x-3\right)^2}}\) có nghĩa
\(1,\\ a,ĐK:11-2x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{11}{2}\\ b,ĐK:9x-18\ge0\Leftrightarrow x\ge2\\ c,ĐK:x\ne0;\dfrac{3}{x^2}\ge0\left(luôn.đúng.do.3>0;x^2>0\right)\Leftrightarrow x\in R\backslash\left\{0\right\}\\ d,ĐK:\dfrac{5}{x-7}\ge0\Leftrightarrow x-7>0\left(5>0;x-7\ne0\right)\Leftrightarrow x>7\\ 2,\\ a,=\left|4x\right|-2x^2=4x-2x^2\\ b,bạn.thiếu.điều.kiện.nhé\\ c,=\left|x-5\right|-4x=5-x-4x=5-5x\)
1:
a: ĐKXĐ: 1-x>=0
=>x<=1
b: ĐKXĐ: 2/x>=0
=>x>0
c: ĐKXĐ: 4/x+1>=0
=>x+1>0
=>x>-1
d: ĐKXĐ: x^2+2>=0
=>x thuộc R
Câu 2:
a: \(=\left|-\sqrt{2-1}\right|=\sqrt{1}=1\)
b: \(=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)
Các bn lm chi tiết giúp mk nha.......
Bài 1:
a) \(\sqrt{1-x^2}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\)\(1-x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2\le1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x\right|\le1\)
b) \(\sqrt{\frac{x-2}{x-3}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2}{x-3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x>3\\x\le2\end{cases}}\)