K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2015

b1:173-47=126

b2:9-2=7

b3:126:7=18

b4:2+9=11

b5:18-11=7

 

1 tháng 8 2015

Cách làm của tiểu học thì chỉ cần quy đồng mẫu thôi rồi suy ra 2 tử số bằng nhau.

Khi thêm m và mẫu số và bớt m ở tử số thì => tông ko thay đổi

Tổng của tử số và mẫu số là :

47 + 173 = 220 

Tổng số phần bằng nhau là :

2 + 9 = 11 ( phần )

Tử số khi bớt  là :

220 : 11 x 2 = 40 

Sô tự nhiên m là :

47 - 40 = 7 

Đáp số :7

11 tháng 5 2017

Khi bớt M của tử số và thêm M vào mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\)thì tổng của tử số và mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\)vẫn không thay đổi . 

Vậy tổng của tử số và mẫu số phân số \(\frac{47}{173}\)là :

 173 + 47 = 220 

Ta có sơ đồ :

Tử số    |----------|----------|

Mẫu số  |----------|----------|----------|----------|----------|----------|----------|----------|----------|

Tổng số phần bằng nhau là :

 9 + 2 = 11 ( phần )

Tử số mới là :

 220 : 11 x 2 = 40

Vậy số tự nhiên M là :

 47 - 40 = 7 

                  Đáp số : 7

11 tháng 5 2017

Tổng tử và mẫu phân số \(\frac{47}{173}\)là 47 + 173 = 220

Tổng và tử và mẫu số \(\frac{2}{9}\)là : 2 + 9 = 11 

Số lần giản ước là: 220 : 11 = 20

Tử số mới là: 20 x 2 = 40

Số tự nhiên M là: 47 - 40 =  7

           Đ/S: 7

16 tháng 8 2017

Khi bớt m ở tử số và thêm m ở mẫu số thì tổng của tử số và mẫ số không thay đổi.

     Tổng của tử số và mẫu số là :

           47 + 173 = 220

Ta có sơ đồ tử số và mẫu số lúc sau :

Tử số :   |---|---|

Mẫu số : |---|---|---|---|---|---|---|---|---|

   Tử số mới là :

       220 : ( 2 + 9 ) . 2 = 40

   Số m là :

       47 - 40 = 7

             Đáp số : 7 

15 tháng 8 2018

Khi bớt m ở tử số và thêm m ở mẫu số thì tổng của tử số và mẫ số không thay đổi.

Tổng của tử số và mẫu số là : 47 + 173 = 220

Ta có sơ đồ tử số và mẫu số lúc sau :

Tử số : |‐‐‐|‐‐‐|

Mẫu số : |‐‐‐|‐‐‐|‐‐‐|‐‐‐|‐‐‐|‐‐‐|‐‐‐|‐‐‐|‐‐‐|

Tử số mới là : 220 : ﴾ 2 + 9 ﴿ . 2 = 40

Số m là : 47 ‐ 40 = 7

Đáp số : 7

28 tháng 7 2019

\(\frac{47-m}{173+m}=\frac{2}{9}\)

=> (47 - m) x 9 = (173 + m) x 2

=> 423 - 9m = 346 + 2m

=> 423 - 346 = 2m + 9m

=> 77 = 11m

=> m = 7

Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\) là : 47 + 173 = 220

Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2}{9}\) là : 2 + 9 = 11

Khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số thì tổng tử số và mẫu số không đổi. 

Phân số mới đã rút gọn đi số lần là : 220 ÷ 11 = 20 ( lần )

Tử số của phân số mới là : 2 × 20 = 40.

Số m là : 47 - 40 = 7

Đáp số : 7

nếu thêm M vào mẫu số và bớt M ở tử số thì tổng  mẫu số và tử số ko đổi và vẫn là:

47 + 173 = 220

tử số lúc sau là:

220 : (2+9) x 2 = 40

M là:

47 - 40 = 7

ĐS.....................

19 tháng 6 2017

Khi thêm số tự nhiên M sao cho khi thêm M và mẫu số và bớt M ở tử số thì được phấn số mới \(\rightarrow\)Tổng của phân số \(\frac{47}{173}\)vẫn không thay đổi .

Tổng của tử số và mẫu số phân số \(\frac{47}{173}\)là :

 47 + 173 = 220

Ta có sơ đồ :

Tử số Mẫu số |---|---| |---|---|---|---|---|---|---|---|---| 220

Tổng số phần bằng nhau là :

 2 + 9 = 11 ( phần )

Tử số mới là :

 220 : 11 . 2 = 40 

Vậy số tự nhiên M là :

 47 - 40 = 7 

Vậy số đó là 7 

               Đáp số : 7

14 tháng 8 2016

đề thiếu bạn à

14 tháng 8 2016

Ghi nốt đề đi chứ

Nếu khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số vậy => tổng ko thay đổi

Tổng của tử số và mẫu số là :

    47 + 173 = 220 

Tổng số phần bằng nhau là :

   2 + 9 = 11 ( phần )

Tử số mới là :

   220 : 11 x 2 = 40 

Giá trị của chữ số m là :

   47 - 40 = 7

       Đáp số 7

Ta có : 173 - 47 = 126

Hiệu số phần bằng nhau là :

    9 - 2 = 7 ( phần )

Tử số sau khi a bớt là :

   126 : 7 = 18

Số a là :47 - 18 = 29

9 tháng 6 2016

                                                      Ta có  173-47=126

                                     Hiệu số phần bằng nhau la 

                                             9 - 2 = 7 (phan )

                                     Tử số sau khi a bớt la

                                            126:7= 18

                                    Số a là:

                                        47-18=29

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{21-m}{47-m}=\frac{3}{5}\)

=> 3.( 47 - m ) = 5.( 21 - m )

=> 141 - 3m = 105 - 5m

=> 105 - 5m + 3m = 141

=> 105 - 2m = 141

=> 2m = 105 - 141

=> 2m = -36

=> m = -36 : 2 = -18

Thử lại :

\(\frac{21-\left(-18\right)}{47-\left(-18\right)}=\frac{21+18}{47+18}=\frac{39}{65}=\frac{3}{5}\left(\text{đúng}\right)\)

C2: Ta có: 47-21=26

Do khi bớt ở cả mẫu và tử một số m thì hiệu không thay đổi nên ta có phân số mới có tỉ số là 3/5 và hiệu là 26

=> Mẫu mới là 65, tử mới là 3

=> m là -18 (không thỏa mãn do m là số tự nhiên)

Vậy không có m thỏa mãn