Tính thể tích 2 dung dịch HNO3 10% ( d= 1,06 g/ml) và HNO3 40% (d= 1,25 g/ml) để khi trộn với nhau thu được 2 lít dung dịch HNO3 15% ( d= 1,08 g/ml)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : m=V.D
=> mdd(sau khi pha) = 2000.1,08 = 2160 (g)
=> m(chất tan) = 324(g)
lấy a(ml) dd HNO3 40%(d=1,25) thì ta có khối lượng dd là 1,25a(g)
khối lượng HNO3 là 1,25a.40%
lấy b(ml)dd HNO3 10% (d=1,06) thì ta có khối lượng đ ầ 1,06b(g).
khối lượng HNO3 là 1,06b.10%
ta có :
m(chất tan) = 0,5a + 0,106b = 324(1)
mdd(sau pha) = 1,25a+1,06b = 2160 (2)
Giải (1) và (2) ta được :
a = 288 , b = 1698
=> V(cần) = 288 + 1698 = 1986(ml)
2 lít dung dịch HNO3 15%(d=1.08g/ml)
=> mdd = 1.08*2000= 2160(g).
m HNO3 = 2160.15%5%=324(g)
lấy a(ml) dung dịch HNO3 40%(d=1.25g/ml)
mdung dịch 1.25a(g).
m HNO3 = 1.25a*40%(g)1.25a.40
lấy b(ml) dung dịch HNO3 10% (d=1.06g/ml)
mdung dịch = 1.06b(g).
mHNO3=1.06b*15%(g)
hai số a và b phải thỏa hệ phương trình
1.25a+1.06b=2160 và
0.5a+0.106b=324
=>a=288(ml) ; b = 90000/53(ml).
Đáp án: A.
Phương trình hóa học:
Số mol khí N O 2 :
Theo phương trình hoá học :
n M = 0,2 mol và
Khối lượng mol nguyên tử của kim loại M :
⇒ kim loại là Cu (đồng).
Gọi V (ml) là thể tích của dung dịch H N O 3 60,0%. Ta có phương trình liên hệ V với n H N O 3 :
⇒ V = 61,5 ml
Bạn tham khảo tại đây nhé
http://hocdethi.blogspot.com/2014/01/tuyen-tap-bai-tap-hoa-hoc-10.html
PTHH: \(CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
\(MgCO_3+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{MgCO_3}=n_{Mg\left(NO_3\right)_2}\) \(\Rightarrow n_{CaO}=\dfrac{18-0,1\cdot84}{56}=\dfrac{6}{35}\left(mol\right)=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,1\cdot84}{18}\cdot100\%\approx46,67\%\\\%m_{CaO}=53,33\%\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài, ta có: \(m_{ddHNO_3}=500\cdot1,08=540\left(g\right)\) \(\Rightarrow\Sigma n_{HNO_3}=\dfrac{540\cdot12,6\%}{63}=1,08\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{HNO_3\left(p.ứ\right)}=2n_{CaO}+2n_{MgCO_3}=\dfrac{19}{35}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{94}{175}\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_{CO_2}=0,1\cdot44=4,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(sau.pư\right)}=m_A+m_{ddHNO_3}-m_{CO_2}=553,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,1\cdot148}{553,6}\cdot100\%\approx2,67\%\\C\%_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{\dfrac{6}{35}\cdot164}{553,6}\cdot100\%\approx5,08\%\\C\%_{HNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{19}{35}\cdot63}{553,6}\cdot100\%\approx6,18\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{HNO_3}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.25\cdot1=0.25\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
\(0.25...............0.5.................0.25\)
\(\left[Ca^{2+}\right]=\dfrac{0.25}{0.25+0.25}=0.5\left(M\right)\)
\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0.25\cdot2}{0.25+0.25}=1\left(M\right)\)
Câu 1: nOH-=0,01V(mol) nH+ =0,03V(mol)
nOH-<nH+ nên axit dư -->nH+dư =0,02V(mol)--->CM H+=0,01(M)=10-2->pH=2
Chú thích do thể tích như nhau nên ko cần đổi
Câu 2:nOH-=0,03a(mol) nH+=0,01a(mol)-->OH-dư
noh-dư=0,02a(mol) mà v=2a-->Cm oh-=0,01=10-2(M)->pH=12
Câu 3:nOH-=0,03 nH+=0,035->H+dư nH+dư=0,005 mol
V=0,5(l) CmH+=10^-2 pH=2
Chọn đáp án C
Phản ứng điều chế xenlulozơ trinitrat (thuốc súng không khói):
nxenlulozơ trinitrat = 59,4 ÷ 297 = 0,2 mol, hiệu suất phản ứng 90%
⇒ nHNO3 cần = 0,2 × 3 ÷ 0,9 = 2/3 mol
⇒ VHNO3 60% (d = 1,15 g/mL) = 2/3 × 63 ÷ 0,6 ÷ 1,15 ≈ 60,87 mL.
- Gọi thể tích dung dịch cần trộn lần lượt là V1, V2 ( ml , V1, V2 > 0 )
- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :
\(\Rightarrow\dfrac{1,06V1}{1,25V2}=\dfrac{25}{5}=5\)
- Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}1,06V1+1,25V2=2.1,08=2160\\1,06V1-6,25V2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V1=\dfrac{90000}{53}ml\\V2=288ml\end{matrix}\right.\)
Vậy ...