K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

gọi số kẹo của Nhung Trang Ngọc lần lượt là x,y,z

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

x phần 3= y phần 4 =z phần 7= x+y+z phần 3+4+7=42 phần 14=3

Nhung có số kẹo là : x=3.3=9 (cái)

Trang có số kẹo là : y= 3.4=12(cái)

Ngọc có số kẹo là : z=3.7=21 (cái)

kết luận :.....................

14 tháng 9 2019

1.

Gọi số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là a, b, c (kẹo, a ; b ; c > 0)

Theo đề bài, vì số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 và số kẹo của bạn Ngọc nhiều hơn số kẹo của bạn An là 4 kẹo nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(c-a=4.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{4}{2}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(kẹo\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(kẹo\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của bạn An là: 6 kẹo

số kẹo của bạn Bảo là: 8 kẹo

số kẹo của bạn Ngọc là: 10 kẹo

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2019

Gọi số kẹo của các bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là x; y; z (ĐK: x;y;z > 0)

Ta có: x;y;z lần lượt tỉ lệ với 3;4;5

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - y = 4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của An, Bảo, Ngọc lần lượt là 12; 14; 20 cái kẹo

23 tháng 10 2021

Gọi số kẹo của Hoa, Nguyệt lần lượt là a,b(viên)(a,b∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\end{matrix}\right.\)

Vậy....

 

24 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

Do đó: a=10; b=15

11 tháng 8 2021

gọi số kẹo của 3 bạn là x,y,z

\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\)                                \(\frac{x+y+z}{2+4+5}\) = \(\frac{44}{11}\)= 4

x=4.2=8                                                                         Vậy Hoài có 8 viên kẹo, Oanh có 16 viên kẹo, 20 viên kẹo

y=4.4=16                                      

z=5.4=20

11 tháng 8 2021

Đặt số kẹo của ba bạn Hoài, Oanh, Thảo lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=44\)

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\Rightarrow x=8\\\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=16\\\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=20\end{cases}}\)

Vậy bạn Hoài có 8 viên kẹo, bạn Oanh có 16 viên kẹo, bạn Thảo có 20 viên kẹo

6 tháng 11 2018

giải dầy đủ cách giải lun nha

6 tháng 11 2018

Gọi số kẹo của 3 bạn là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{40}{10}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=4\\\frac{b}{3}=4\\\frac{c}{5}=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.2=8\\4.3=12\\4.5=20\end{cases}}}\)

Vậy ___

14 tháng 11 2018

hello everyone my name ís Sumi

14 tháng 11 2018

bài lớp mấy,khó !

DD
20 tháng 8 2021

Gọi số kẹo mút của các bạn An, Nam, Hiếu lần lượt là \(a,b,c\)(cái) \(a,b,c\inℕ^∗\)

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-b}{7-5}=\frac{10}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.3=15\\b=5.5=25\\c=5.7=35\end{cases}}\)(thỏa mãn)

15 tháng 7 2016

1) Gọi số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh, Bích, Châu lần lượt là: x(chiếc kẹo),y(chiếc kẹo),z(chiếc kẹo) và x,y,z phải là số nguyên dương.

Theo đề bài, ta có:

              x+y+z=42

\(x:y:z=\frac{1}{5}=\frac{1}{6}=\frac{1}{10}=6:5:3\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)

  • \(\frac{x}{6}=6.3=18\)
  • \(\frac{y}{5}=5.3=15\)
  • \(\frac{z}{3}=3.3=9\)

Vậy số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh,Bích,Châu lần lượt là 18 chiếc kẹo,15 chiếc kẹo,9 chiếc kẹo.

 

15 tháng 7 2016

2) Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là: a,b,c.

Theo đề bài, ta có:

                           \(a+b+c=\frac{213}{70}\)

\(a:b:c=\frac{3}{5}:\frac{4}{1}:\frac{5}{2}=6:40:25\)

Do đó:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}=\frac{a+b+c}{6+40+25}=\frac{213}{70}:71=\frac{3}{70}\)

  • \(\frac{a}{6}=\frac{3}{70}.6=\frac{9}{35}\)
  • \(\frac{b}{40}=\frac{3}{70}.40=\frac{12}{7}\)
  • \(\frac{c}{25}=\frac{3}{70}.25=\frac{15}{14}\)

Vậy 3 phân số cần phải tìm lần lượt là: \(\frac{9}{35},\frac{12}{7},\frac{15}{14}\)

vui ^...^ eoeo ^_^ yeu hihihihi