viết các số thập phân vô hạn tuần thành phân số tối giản
2,012(02)
3,18(61)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,012(04)=\(\frac{1204-12}{99000}=\frac{1192}{99000}=\frac{149}{12375}\)
3,01(61)=\(\frac{161-1}{9900}=\frac{160}{9900}=\frac{8}{495}\)
a) Ta có:
\(2,012\left(04\right)=\frac{2012,\left(04\right)}{1000}=\frac{2012+0,\left(04\right)}{1000}\)
Mà \(0,\left(04\right)=\frac{4}{99}\)
=> \(2,012\left(04\right)=\frac{2012+\frac{4}{99}}{1000}=\frac{199192}{1000.99}=\frac{24899}{125.99}=\frac{24899}{12375}\)
b) Tương tự câu a:
\(3,10\left(61\right)=\frac{310,\left(61\right)}{100}=\frac{310+0,\left(61\right)}{100}=\frac{310+\frac{61}{99}}{100}=\frac{30751}{100.99}=\frac{30751}{9900}\)
phân số 61/110 là:
A.số thập phân hữu hạn
B.số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn
k cho mk nha
phân số 61/110 là:
A.số thập phân hữu hạn
B.số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Ta có: a= 1,02020202... ( chu kì 2)
= 1 + 0,02+ 0,0002+ 0,000002 + .....
Là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu là
c: \(-0.4\left(6\right)=-\dfrac{7}{15}\)
d: \(1,\left(09\right)=\dfrac{12}{11}\)
\(2,012\left(02\right)=2+0,012\left(02\right)=2+\frac{1202-12}{99000}=2+\frac{199}{9900}=\frac{19919}{9900}\)
\(3,18\left(61\right)=3+0,18\left(61\right)=3+\frac{1861-18}{9900}=3+\frac{1843}{9900}=\frac{31543}{9900}\)
nhưng mình thử lại vẫn đúng