tìm n thuộc N để
a) 6 chia hết cho (n-2)
b) 15 chia hết cho (n+4)
giải lời giải chi tiết giùm mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath. vô đây nhé
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
ta có : 2n^2 +n-7 chia hết cho n- 2
(2n^2 +n-7)-4n(n-2) chia hết cho n-2
2n^2+n-7 - 2n^ 2 -4 chia hết cho n-2
n-7 - 4 chia hết cho n-2
n-2-9 chia hết cho n-2
=> -9 chia hết cho n-2
=> n-2= -1;1;-3;3;-9;9
=> n= 1;3;-1;5;-7;11
Ta có: n-5 chia hết cho n-2
\(\Leftrightarrow\)(n-5) - (n-2) chia hết cho n-2
\(\Leftrightarrow\)3 chia hết cho n-2
\(\Leftrightarrow\)n-2 \(\in\)Ư(3)
\(\Leftrightarrow\)n-2 \(\in\){-1;1;-3;3}
Ta có bảng sau
n-2 | -1 | 1 | 3 | -3 |
n\(\in\)Z | 1 | 3 | 5 | -1 |
Vậy n\(\in\){1;3;5;-1}
a.(n+6)^2-(n-6)^2
=n^2+2*2*6+6^2-n^2-2*2*6+6^2
=6^2+6^2
=36+36
=74
mà 74=24*3
=> (2+6)^2-(n-6)^2 chia hết cho 24
ta có:
a) phân tích : n + 5 = (n+2) +3
vì n+5 chia hết cho n+2 nên suy ra (n+2) +3 chia hết cho n+2.
do n+2 chia hết cho n+2 nên 3 phải chia hết cho n+2. vậy n+2 là ước của 3
Ư(3)={-3,-1,1,3} nên n+2=-3=>n=-5; n+2=-1=>n=-3; n+2=1=>n=-1;n+2=3=>n=1
b) tương tự: 3n+6=3(n-1) +9 chia hết cho n-1
dễ thấy 3(n-1) chia hết cho n-1. nên 9 phải chia hết cho n-1
vậy n-1 là ước của 9
Ư(9)={-9,-3,-1,1,3,9}
n-1=-9=>n=-8.... tương tự bạn tìm được các kết quả n=-2;0;2;4;10
chúc bạn làm được bài
a. 6 chia hết cho n-2
=> \(n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
=> \(n\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)
b. 15 chia hết cho n+4
=> \(n+4\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
=> \(n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)
thu phuong đúng rồi, những số âm thì loại ra nha