K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

góc bẹt là góc có số đo 180 độ , cách vẽ là chỉ cần ta vẽ 1 đường thằng là có góc bẹt ngay .

k nha !

20 tháng 6 2018

Thank bạn

10 tháng 4 2019

- Tia nằm giữa 2 tia là một tia nằm giữa 2 tia và tạo với hai tia đó thành 2 góc bằng nhau

1. GÓC

Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

Góc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.

  hình 4

Trên hình 4, điểm A là đỉnh, hai tia Ox, Oz là hai cạnh của góc xAy

2. GÓC BẸT 

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

3. VẼ GÓC

Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.

Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O trong hình 5, ta dùng kí hiệu ∠Oyz, ∠Oxy.

 Hình 5

4. ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC

Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy (hình 6).

Khi đó còn nói : Tia OM nằm trong góc xOy.

18 tháng 4 2017

a) Góc là hình tạo bởi hai tia chung góc.

b) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

c) Hình ảnh thực tế của góc vuông như: góc tờ giấy, góc mặt bàn hình chữ nhật, góc viên gạch vuông nát nền nhà ...

Hình ảnh thực tế của góc bẹt như: thước đo góc, góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 6 giờ, ...

18 tháng 4 2017

a.Góc là hình đc tạo tạo bởi 2 tia chung gốc

b. Góc bệt là góc có số đo băng 180 độ

c.H/a thực tế của góc là : góc quyển sách ,góc mặt bàn ,góc của sổ ,góc cái loa ,đài .......

H/ả thực tế của góc bẹt là : thước kẻ ,thành giường ,mép bảng ,....

1

a) Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc.

b) Góc bẹt là góc của hai cạnh là hai tia đối nhau.

2,

a) Góc vuông là góc có số đo bằng 900.

b) Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.( <90)

c) Góc tù (gọi là x) là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. (900< x < 18000)

4 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

- Dùng thước chia khoảng, trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB.

- Nối AB.

- Dùng thước chia khoảng để đo đoạn AB, lấy trung điểm M của AB.

- Kẻ tia OM.

Khi đó, OM là tia phân giác của góc ∠xOy.

Chứng minh

Tam giác ABO có OA = OB ( cách dựng) nên tam giác OAB cân tại O.

Lại có: OM là đường trung tuyến nên OM cũng là đường phân giác của ∠(AOB). ( tính chất tam giác cân)

Vậy OM là tia phân giác của ∠(xOy).

17 tháng 5 2017

1.Vẽ đường thẳng a song song với Ox

2.Vẽ đường thẳng b song song với Oy

3.Gọi giao điểm của a và b là M

4. Nối O với M. Đó chính là đường phân giác của góc xOy

28 tháng 11 2017

2 tháng 4 2020

Bước 1: Vẽ góc xOy khác góc bẹt .

Bước2 : Vẽ đường phân giác Ot của góc xOy rồi đặt một điểm A bất kì nằm trên đoạn thẳng Ot .

Bước 3 : Vẽ đường thẳng qua A cắt Ox,Oy lần lượt tại B và C sao cho AB = AC vuông góc với Ot . 

Ta có hình vẽ

O x y t A B C

31 tháng 3 2019