K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

A B C E M N F H

Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(g-c-g\right)\Rightarrow HE=HF;AE=AF\)

a.Xét tam giác AEH và tam giác AFH có \(\hept{\begin{cases}HE=HF;AE=AF\left(cmt\right)\\\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AEH=\Delta AFH}\left(c-g-c\right)\)

b. Có \(AE=AF\Rightarrow\Delta AEF\)cân tại A 

Mà \(EF\)song song với BC \(\Rightarrow AH⊥EF\)

Ta có tam giác AEF cân tại A nên có AH vừa là đường cao vừa là đường trung trực 

c. Ta có \(HE=HF\)mà \(\hept{\begin{cases}EH=EM\\FH=FN\end{cases}}\)\(\Rightarrow EM=FN\)

Xét tam giác AEM và tam giác AFN có \(\hept{\begin{cases}AE=AF\\\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\\EM=FN\end{cases}}\Rightarrow\Delta AEM=\Delta AFN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A

18 tháng 5 2022

a, Xét t giác ABC cân tại A có AH là đường cao

=> AH là đường phân giác

=> góc EAH= góc FAH

xét Δ AEH và Δ AFH có

      góc AEH= góc AFH = 90 độ

      góc EAH= góc FAH

      chung AH

=> Δ AEH = Δ AFH ( cạnh huyền - góc nhọn)

b, Xét Δ AEH = Δ AFH=> AE= AF

xét Δ AEF có AE= AF => Δ AEF cân tại A

Xét Δ AEF cân tại A có AH là đường phân giác

=> AH cũng là trung trực

=> AH là trung trực của EF (đpcm)

c, có ME= EH=> E là tđ của MH

Có AE ⊥ MH tại tđ E của MH

=> AE là trung trực của MH

=> AM= AH (1)

có FH= FN=> F là tđ của HN

Có AF ⊥ HN tại tđ F của HN

=> AF là trung trực của HN

=> AH= AN (2)

Từ (1) và (2) => AM= AN

=> Δ AMN cân tại A

18 tháng 5 2022

Tham khảo

undefined

a: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

góc EAH=góc FAH

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

b: Ta có: AE=AF

HE=HF

Do đó: AH là đường trung trực của FE

c: Xét ΔAHM có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đo ΔAHM can tại A

=>AH=AM(1)

Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

a: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

b: ta có;ΔAEH=ΔAFH

nên AE=AF và HE=HF

=>AH là đường trung trực của HF

c: Xét ΔAHM có 

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó ΔAHM cân tại A

=>AM=AH(1)

Xét ΔAHN có 

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

Xét ΔAHM có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM(1)

Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAN(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

hay M,A,N thẳng hàng

Xét ΔAHB và ΔAMB có

AH=AM

\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAMB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AMB}=90^0\)

hay BM\(\perp\)MA

hay BM\(\perp\)MN(3)

Xét ΔAHC và ΔANC có

AH=AN

\(\widehat{HAC}=\widehat{NAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔANC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{ANC}=90^0\)

hay CN\(\perp\)NA

=>CN\(\perp\)NM(4)

Từ(3) và (4) suy ra MB//NC

27 tháng 9 2021

\(a,\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAF}=90^0\) nên \(AFHE\) là hcn

\(b,\) Vì \(AFHE\) là hcn nên \(AE=FH=FM\left(t/c.đối.xúng\right);AE//FH\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=FM\\AE//FM\left(AE//FH\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow AEFM\) là hbh

\(c,\) Tam giác AHN có AE vừa là đường cao và trung tuyến nên cân tại A

Do đó AE cũng là p/g \(\widehat{HAN}\)

\(\Rightarrow\widehat{NAE}=\widehat{HAE}\)

Mà \(\widehat{HAE}=\widehat{ACB}\left(cùng.phụ.với.\widehat{ACH}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NAE}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)

Vì AI là trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác ABC vuông tại A nên \(AI=BI=IC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\Delta AIB\) cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{IAB}=\widehat{ABC}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{NAE}+\widehat{IAB}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\left(\Delta ABC.vuông.tại.A\right)\\ \Rightarrow\widehat{IAN}=90^0\\ \Rightarrow AI\perp MN\)