K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

B={4;6;8}

B={x c N / 2<x<10}

15 tháng 11 2018

Bài 1 : Cách 1 : \(A=\left\{5;6;7\right\}\)

Cách 2 : \(A=\left\{x\in N|4< x\le7\right\}\)

Các ý còn lại bạn làm tương tự :>

15 tháng 4 2020

abccgjjn lol

7 tháng 9 2021

Ko dấu khó hiểu quá you ơi

4 tháng 7 2023

C = {x|10 < x < 20; x ⋮ 3}

C = {12; 15; 18}

4 tháng 7 2023

Cách 1: Liệt kê các phần tử

\(C=\left\{12;15;18\right\}\)

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:

\(C=\left\{x\in N|10< x< 20,x⋮3\right\}\)

5 tháng 1 2021

a) M = {10,11,12,13,14}

M = {x thuộc N| 9<x<15 }

b) A = { 0,1,2,3,...,30}

A = {x thuộc N | x < hoặc = 30 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 1 2021

Phần a bạn thiếu một phần tử 15 nữa. Vì tập hợp này các phần tử nhỏ hơn hoặc bằng 15 chứ không phải nhỏ hơn 15.

TL:

C1: A = {8;9;10;11;12;13;14;15}

C2: \(A=\left\{7< x\le15|x\varepsilonℕ\right\}\)

31 tháng 12 2019

Cách 1 : Liệt kê phần tử của tập hợp

A = {8;9;10;11;12;13;14}

Cách 2 : Viết dạng chung của tập hợp

A = {7<x<15}

7 tháng 7 2019

a,

Cách 1 : \(E=\left\{80,81,82,83,84\right\}\)

Cách 2 : \(E=\left\{x\inℕ\backslash79< x< 85\right\}\)

b)

Cách 1 :\(M=\left\{52,56,60,64,68,72,76\right\}\)

Cách 2 : \(M=\left\{x\inℕ\backslash x⋮4,50< x< 78\right\}\)

7 tháng 7 2019

Trả lời

a)

C1: A={80;81;82;83;84}

C2: A={xEN/79<x<85}

Trong đó: E là thuộc, N là tập hợp số tự nhiên khác 0.

b)

C1: M={52;56;60;64;68;72;76}

 C2: M={xEN/52<x<78 và :2}

Trong đó : E và N như đã biết : và :2 là chia hết do ko có 3 chấm nên mk dùng 2 chấm nha !

4 tháng 7 2017

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
A = {x\(\in\)N; x < 7}
Câu B không rõ đề bài
B = {0; 2; 4; 6; 8;...}
B = {x\(\in\)N; x\(⋮\)2}
C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19}
C = {x\(\in\)N; x không chia hết cho 2; x < 20}

15 tháng 6 2015

A={0;1;2;3;4;5;6}

B={0;2;4;6}