Tìm x biết :
| x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= |(-3,2)+\(\frac{2}{5}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4+\frac{1}{x}=\frac{4x+1}{x}\)
\(\frac{1}{4+\frac{1}{x}}=\frac{x}{4x+1}\)
\(3+\frac{1}{4+\frac{1}{x}}=3+\frac{x}{4x+1}=\frac{13x+3}{4x+1}\)
Tương tự Vế Trái sẽ tìm đc
\(21+\frac{12\left(13x+3\right)}{30x+7}\)
Vế phải bấm máy tính nhá casio mà
\(VP=\frac{104052}{137}=21+\frac{101175}{137}\)
Suy ra
\(\frac{156x+36}{30x+7}=\frac{101175}{137}\Leftrightarrow21375x+4932=3035250x+708225\)
\(\Leftrightarrow1004625x=-234431\Leftrightarrow x=-\frac{234431}{1004625}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{117}+1+\frac{x-2}{118}+1+\frac{x-3}{119}=\frac{x-4}{120}+1+\frac{x-5}{121}+1+\frac{x-6}{122}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+116}{117}+\frac{x+116}{118}+\frac{x+116}{119}-\frac{x+116}{120}-\frac{x+116}{121}-\frac{x+116}{122}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+116\right)\left(\frac{1}{117}+\frac{1}{118}+\frac{1}{119}-\frac{1}{120}-\frac{1}{121}-\frac{1}{122}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+116=0\Leftrightarrow x=-116\)
\(\frac{x-1}{117}+\frac{x-2}{118}+\frac{x-3}{119}=\frac{x-4}{120}+\frac{x-5}{121}+\frac{x-6}{122}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{117}+1+\frac{x-2}{118}+1+\frac{x-3}{119}+1=\frac{x-4}{120}+1+\frac{x-5}{121}+1+\frac{x-6}{122}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+116}{117}+\frac{x+116}{118}+\frac{x+116}{119}-\frac{x+116}{120}-\frac{x+116}{121}-\frac{x+116}{122}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+116\right)\left(\frac{1}{117}+\frac{1}{118}+\frac{1}{119}-\frac{1}{120}-\frac{1}{121}-\frac{1}{122}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{117}+\frac{1}{118}+\frac{1}{119}-\frac{1}{120}-\frac{1}{121}-\frac{1}{122}\ne0\)
Nên x + 116 = 0
<=> x = -116
Bài 1: Tìm x, y, z
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=>\frac{x}{3\times3}=\frac{y}{4\times3}=>\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)
\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=>\frac{y}{3.4}=\frac{z}{5.4}=>\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)
=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{2\times9}=\frac{3y}{3\times12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)
-> \(\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)
\(\frac{x}{9}=3\rightarrow x=27\)
\(\frac{y}{12}=3\rightarrow y=36\)
\(\frac{z}{20}=3\rightarrow z=60\)
Vậy x = 27 ; y = 36 ; z = 60
Bài 2 : Tìm x, y:
5x = 2y và x.y = 40
Vì 5x = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
Cách 1:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x.y = 40
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) = k
=> x = 2.k ; y = 5.k
x.y = 40 -> 2k = 5k = 40
-> 10 . \(k^2\) = 40
-> \(k^2\) = 4 -> k = 2 hoặc k = -2
k = 4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=2->x=4;y=10\)
k = -4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=-2->x=-4;y=-10\)
Cách 2:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}->\frac{x.x}{2}=\frac{x.y}{5}->\frac{x^2}{2}=\frac{40}{5}=\frac{x^2}{2}=8\)
=> \(x^2\) = 8 . 2 = 16 -> x = 4 hoặc -4
x = 4 -> 4.y = 40 => y = 10
x = -4 -> (-4).y = 40 => y = -10
Vậy x = 4 hoặc -4
y = 10 hoặc -10
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\\\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{2x}{18}=\frac{-3y}{-36}=\frac{z}{15}=\frac{2x-3y+z}{18-\left(-36\right)+15}=\frac{6}{69}=\frac{2}{23}\)Suy ra x =\(\frac{2}{23}\cdot9=\frac{18}{23}\)
\(y=\frac{2}{23}\cdot12=\frac{24}{23}\\ z=\frac{2}{23}.15=\frac{30}{23}\)
a) \(\frac{3}{4}.x+40\%=\frac{-1}{4}\)
\(\frac{3}{4}.x+\frac{2}{5}=\frac{-1}{4}\)
\(\frac{3}{4}.x=\frac{-13}{20}\)
\(x=\frac{-13}{15}\)
Vậy \(x=\frac{-13}{15}\)
c) \(|x-1|=2^3+\left(-5\right)\)
\(|x-1|=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3\\x-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;4\right\}\)
\(\frac{2x-4,36}{0,125}=0,25.42,9-11,7.0,25+0,25.0,8\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-4,36}{0,125}=0,25.\left(42,9-11.7+0,8\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-4,36}{0,125}=0,25.32\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-4,36}{0,125}=8\)
\(\Leftrightarrow2x-4,36=1\)
\(\Leftrightarrow2x=5,36\)
\(\Leftrightarrow x=2,68\)
b) \(N=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.10}+\frac{1}{10.15}+\frac{1}{15.20}+...+\frac{1}{2005.2010}\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2010}\right)\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{2010}\right)\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{1}{5}.\frac{2009}{2010}=\frac{2009}{10050}\)
Bài 1:
a)\(\frac{2\cdot x-4,36}{0,125}=0,25\cdot42,9-11,7\cdot0,25+0,25\cdot0,8\)
\(\frac{2\cdot x-4,36}{0,125}=0,25\cdot\left(42,9-11,7+0,8\right)\)
\(\frac{2\cdot x-4,36}{0,125}=0,25\cdot32\)
\(\frac{2\cdot x-4,36}{0,125}=8\)
\(2\cdot x-4,36=8\cdot0,125\)
\(2\cdot x-4,36=1\)
\(2\cdot x=1+4,36\)
\(2\cdot x=5,36\)
\(x=\frac{5,36}{2}=2,68\)
b) \(N=\frac{1}{1\cdot5}+\frac{1}{5\cdot10}+\frac{1}{10\cdot15}+\frac{1}{15\cdot20}+...+\frac{1}{2005\cdot2010}\)
\(4N=\frac{4}{1\cdot5}+\frac{4}{5\cdot10}+\frac{4}{10\cdot15}+\frac{4}{15\cdot20}+...+\frac{4}{2005\cdot2010}\)
\(4N=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2010}\)
\(4N=1-\frac{1}{2010}=\frac{2009}{2010}\)
\(N=\frac{2009}{2010}\div4=\frac{2009}{8040}\)
Bài 2:
a) ( x + 5,2 ) : 3,2 = 4,7 ( dư 0,5 )
\(x+5,2=4,7\cdot3,2+0,5\)
\(x+5,2=15,54\)
\(x=15,54-5,2=10,34\)
b)\(A=\frac{4047991-2010\cdot2009}{4050000-2011\cdot2009}\)
\(A=\frac{4047991-2010\cdot2009}{4050000-2009-2010\cdot2009}\)
\(A=\frac{4047991-2010\cdot2009}{4047991-2010\cdot2009}=1\)
Bài 3:
a) \(104,5\cdot x-14,1\cdot x+9,6\cdot x=25\)
\(x\cdot\left(104,5-14,1+9,6\right)=25\)
\(x\cdot100=25\)
\(x=\frac{25}{100}=\frac{1}{4}=0,25\)
b) \(T=\frac{2009\cdot2010+2000}{2011\cdot2010-2020}\)
\(T=\frac{2009\cdot2010+2000}{2009\cdot2010+4020-2020}\)
\(T=\frac{2009\cdot2010+2000}{2009\cdot2010+2000}=1\)
\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z+3}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{x+3}{5}=\frac{x+y+z+1+2+3}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x+1}{3}=2\Rightarrow x=5\)
\(\frac{y+2}{4}=2\Rightarrow y=6\)
\(\frac{z+3}{5}=2\Rightarrow z=7\)
Vậy bạn tự kết luận nha
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)\right|+\frac{2}{5}\)
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=3,2+\frac{2}{5}\)
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\frac{18}{5}\)
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{18}{5}-\frac{4}{5}\)
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{14}{5}\)
TH1: \(x-\frac{1}{3}=\frac{14}{5}\)
\(x=\frac{14}{5}+\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{47}{15}\)
TH2: \(x-\frac{1}{3}=\frac{-14}{5}\)
\(x=\frac{-14}{5}+\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{-37}{15}\)
KL: x = 47/15 hoặc x = -37/15