K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

untitled.JPG

c) OM cắt CD tại F

Ta có OK.OM=OC2=R2OK.OM=OC2=R2

ΔOHM∼ΔOKF⇒OHOK=OMOFΔOHM∼ΔOKF⇒OHOK=OMOF

⇒OF=OK.OMOH=R2OH⇒OF=OK.OMOH=R2OH (không đổi)

mà OF nằm trên đường cố định nên F là điểm cố định khi M thay đổ

25 tháng 5 2018

c)OM cắt CD tại F

Ta có \(OK.OM=OC^2=R^2\)

\(\Delta OHM~\Delta OKF\Rightarrow\frac{OH}{OK}=\frac{OM}{OF}\)

\(OF=\frac{OK.OM}{OH}=\frac{R^2}{OH}\)( không đổi)

mà OF nằm trên đường cố định nên F là điểm cố định khi M thay đổi

Câu 59: D

Câu 60: C

28 tháng 9 2021

câu 59: d

câu 60: c

 

14 tháng 4 2016

Vì : \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{OA}\Rightarrow T_{\overrightarrow{OA}}:M\rightarrow N\). Do đó N nằm trên đường tròn ảnh của (O;R) . Mặt khác N lại nằm trên (O’;R’) do đó N là giao của đường tròn ảnh với với (O’;R’) . Từ đó suy ra cách tìm :

- Vè đường tròn tâm A bán kính R , đường tròn náy cắt (O’;R’) tại N

- Kẻ đường thẳng d qua N và song song với OA , suy ra d cắt (O;R) tại M 

5 tháng 6 2023

khỏi vẽ hình ạ, cho em xin lời giải thôi nha

5 tháng 6 2023

+) Tam giác AMB nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính nên là tam giác vuông.

=> \(AM\perp MB\)

N và B đối xứng qua M nên MN = MB

+) Tam giác NAB có AM vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân.

=> AN = AB = không đổi

Vậy khi M di động trên đường tròn (O) thì N di động trên đường tròn (A; AB)

Ta lại có: AO là đường nối tâm, AB là bán kính đường tròn (A), OB là bán kính đường tròn (O).

Mà AO = AB - OB

Vậy đường tròn (O; OB) tiếp xúc đường tròn (A; AB) tại B.

13 tháng 5 2018

 

 

7 tháng 5 2017

cau C sai

7 tháng 5 2017

cảm ơn rất nhiều