Neu hiểu biết của em về Động Phong Nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Phong Nha đệ nhất động", đó là một vẻ đẹp mà không ngòi bút nào có thể tả hết được.
Động Phong Nha là một động du lịch nằm trong quần thể núi đá vôi Kẻ Bàng. Để đến với động Phong Nha chúng ta có hai đường thủy và bộ. Nếu đi đường thủy hạn sẽ có thể nhìn ngắm động và dòng nước trong lành lâu hơn. Trước cổng vào động Phong Nha, nếu nhìn lên trên đầu, bạn sẽ thấy những vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Vào trong động, không khí có vẻ mái mẻ hơn. Theo con thuyền nhỏ xuôi dòng vào trong, ở mỗi nơi mặt nước lại có một màu khác nhau. Màu xanh, đỏ, vàng của đèn màu, màu sáng lóng lánh của ánh nắng chiếu qua một vài lỗ thủng trong lòng động. Vào mùa hè, sờ tay vào nước ta cảm thấy dòng nước mát lạnh và vào mùa đông ta lại cảm nhận được hơi ấm của dòng nước. Muốn vào sâu trong động, ta phải mang theo đèn đuốc. Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước cái vẻ đệp của nó, một vẻ đẹp lộng, lẫy, kỳ ảo, tráng lẹ mà hoang sơ, giàu chất thơ. Dưới ánh sáng của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện ra với đủ hình dáng và màu sắc đa dạng. Có những khối mang hình con gà, con cóc, những đốt trúc dựng đứng trên mặt nước như các cột chống trời. Lại có cả những khối hình mâm xôi, cái khánh và có những khối hình các ông Tiên đang đánh cờ. Bàn tay tài hoa của tạo hóa đã tạo ra những khối thạch nhũ đẹp như vậy. Không chỉ đẹp về đường nét mà còn đẹp về sắc màu, sắc màu của những hình khối này lóng lánh như kim cương. Trên những vách động rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang còn có những bãi cát và bãi đá rất rộng và đẹp. Khách bản địa hay thập phương tới đây đều thích ghi hình, chụp ảnh và đi thắp hương trên các bàn thờ mà người Chăm và người Việt dựng lên từ thuở nào. Con sông của động Phong Nha chưa ai đến được cuối dòng bởi nó quá dài. Có thể không có lối ra đầu kia mà lại đi thẳng xuống lòng đất. Đi vào khu quần thể động Phong Nha, bạn như đang lạc vào nơi tiên cảnh, cảnh tượng của nơi mà các vị tiên ở. Âm thanh khi ta nói trở thành thứ âm thanh rất lạ, thánh thót và độc đáo. Những tiếng nước gõ long tong đều có âm vang riêng như tiếng đàn du dương êm ái.
Động Phong Nha hiện nay và mai sau sẽ càng thu hút thêm nhiều du khách từ khắp các đất nước về đây. Nếu các bạn chưa được đến động Phong Nha thì hãy một lần đến đó
- C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác nổi tiếng là người thông minh, rất quý trọng người lao động.
Sau khi đỗ Tiến sĩ Triết học, Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng ở Đức và châu Âu.
- Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở Bác-men (Đức). Khi lớn lên, Ăng-ghen hiểu rõ những thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản đối với người lao động. Vì vậy, năm 1842, ông sang Anh để tìm hiểu thêm về đời sống của người công nhân và đã viết cuốn "Tình cảnh giai cấp công nhân Anh".
- Năm 1844, Mác và Ăng-ghen gặp nhau ở Pháp. Hai người có cùng chí hướng nên đã kết bạn với nhau, cùng hoạt động cách mạng.
Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ ?
Trả lời:
- Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đồng Bắc Ân đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.
- Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ờ hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh.
- Phong trào thanh niên tự quản, giữ xanh đường làng ngõ xóm.
- Đến thăm và tặng quà các đồng chí thương binh nặng ở Kim Bảng – Hà Nam.
- Tham gia chương trình đền ơn đáp nghĩa ở địa phương
- Tham gia tổ chức thực hiện chương trình Vòng quay xanh để ủng hộ bảo vệ môi trường
Phong trào Cần Vương: là phong trào phò vua, giúp vua Hàm Nghi chống giặc cứu nước
* Nội dung của phong trào
– Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
– Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.
– Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tam kháng chiến chống Pháp đến cùng.
- Khẩu hiệu “Cần vương” đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước cháy âm ỉ bấy lâu, một phong trào vũ trang chống Pháp diễn ra sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối TK XIX mới chấm dứt.
Tham khảo!
--
Phong trào thơ mới là một hiện tượng rất nổi bật trong thơ ca nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung ở thế kỷ 20. Khi phong trào thơ mới vừa xuất hiện đã khẳng định được vị trí vững chắc của mình trong văn học của dân tộc với những tác giả nổi tiếng như: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Huy Cận, Thế Lữ…
Thơ mới là một hiện tượng thơ ca gây ra không ít sự tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu, phê bình văn học và độc giả của từng thời kỳ phát triển trong lịch sử xã hội nước ta. Hiện nay, việc đánh giá thơ mới vẫn còn diễn ra rất sôi nổi.
Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem phong trào thơ mới là gì qua những đánh giá và nhận xét của các bậc thầy đi trước. Chúng tôi tin rằng qua những thông tin được cung cấp trong bài viết này các bạn sẽ tìm được cho mình một câu trả lời phù hợp nhất cho những thắc mắc của mình.
Phong trào thơ mới là gì? Chính cha đẻ đề xướng ra phong trào thơ mới – nhà thơ Phan Khôi cũng chưa biết nên gọi là gì mà chỉ giới thiệu đôi nét về nó thông qua Phụ nữ Tân văn số 122, 1932. Nhà thơ Phan Khôi đã chia sẻ như sau: “..Tôi sắp toan bày ra một lối Thơ mới. Vì nó chưa thành thục nên chưa có thể đặt tên là lối gì được, nhưng có hiểu đại khái ý nghĩa của lối Thơ mới này ra, là: đem ý có thật trong tâm khảm mình thể hiện ra bằng những câu, có vần mà không phải bó buộc bởi niêm hay luật gì hết”.
Một năm sau, cũng trên Phụ nữ Tân văn (số 211), đã chia sẻ ý kiến của nhà diễn thuyết Nguyễn Thị Khiêm – một trong những người đầu tiên ủng hộ phong trào thơ mới. Bà cho rằng: “Muốn cho sự tình tứ không vì khuôn khổ mà mất đi thì chúng ta cần có một lối thơ khác có lề lối và nguyên tắc rộng hơn. Thể thơ này rất khác với thơ ca xưa nên gọi là Thơ mới”.
Theo ý kiến 2 nhà thơ trên thì thơ mới chính là một thể loại thơ tự do. Khoảng 10 năm sau, khi thơ mới đã bắt đầu ổn định và có vị trí trong nền văn học Việt Nam thì chính lúc đó nhà thơ Hoài Thanh, Hoài Chân đã đưa ra nhận định của bản thân tổng kết lại về phong trào: “Chúng ta không thể hiểu theo cách định nghĩa của ông Phan Khôi. Thể thơ tự do chỉ là một phần nhỏ trong phong trào của thơ mới. Trước hết, phong trào thơ mới chính là một cuộc thí nghiệm táo bạo để có thể định lại những giá trị của khuôn phép xưa”.
Trong cuộc thí nghiệm này “trong trào thơ mới đã bỏ đi được rất nhiều khuôn phép trong thơ ca cũ nhưng cũng từ đó mà có nhiều khuôn phép càng trở nên bền vững hơn… những khuôn phép mới xuất hiện trong trào thơ mới có một số bị tiêu trầm như: thơ mười hai chữ, thơ mười chữ, thơ tự do hoặc khuôn phép sắp tiêu trầm như cách gieo vần theo thể thơ của Pháp”.
Thông qua những cuộc thí nghiệm dựa trên sự vận dụng sáng tạo các thể thơ truyền thống của các nhà thơ mới, các tác giả trong nền thơ ca của Việt Nam cũng đã đưa ra được kết quả để chứng minh cho những nhận định của mình.
Đến năm 1971, Hà Minh Đức đã thống kê lại 168 bài thơ của 45 nhà thơ mới được tổng hợp lại trong tập Thi nhân Việt Nam bởi Hoài Thanh, Hoài Chân và đưa ra được một kết luận: “Nhìn chung tất cả những thể thơ 8 từ, 7 từ, 5 từ, lục bát là những thể thơ được sử dụng phổ biến nhất trong phong trào thơ mới”.
Qua những những kết luận về thể thơ được sử dụng phổ biến trong phong trào thơ mới của Hà Minh Đức chúng ta có thể thấy được những nhận xét ban đầu của Hoài Thanh, Hoài Chân là rất xác đáng và có giá trị.
Đi tìm câu trả lời chính xác nhất về khái niệm của thơ mới, các tác giả “Thi nhân Việt Nam” chỉ dừng lại ở việc sử dụng chữ “Tôi” và đưa ra nhận xét rằng đó là điều quan trọng, là tinh thần của thơ mới.
Quan niệm như vậy về thơ mới là rất có chừng mực và đúng đắn, tiến gần được với thực chất của vấn đề. Ý kiến của các nhà thơ mới như: Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan cũng xoay quanh ý kiến của Hoài Thanh, Hoài Chân.
Nguồn: Vanhocquenha
THAM KHẢO:
Mục đích: Nhằm tạo ra thực lực cho đất nước, chống lại bọn xâm lược
Nội dung:
-Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
-Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
-Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
-Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Kết cục: Các cuộc cải cách đều không thực hiện được.
Ý nghĩa
-Tấn công vào hệ tư tưởng bảo thủ của triều đình.
-Thể hiện trình độ nhận thức, thức thời của người Việt Nam lúc bấy giờ
-Chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu Duy Tân đầu XX ở Việt Nam
Vào những năm 60 cuối thế kỉ 19, thực dân pháp ráo tiết xâm lược nước ta, triều đình Huế vẫn tiếp tục những chính sách lỗi thời lạc hậu
--> Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc ngày càng gay gắt
--> Phong trào cải cách Duy Tân ra đời
tham khảo
-Phương tây bị ảnh hưởng bởi kinh tế, đạo giáo và các môn nghệ thuật phất triển rất mạnh:
+ Văn hóa Phục Hưng là đỉnh cao của văn hóa châu Âu, tiêu biểu là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Đê-các-tơ,...
+ Chịu sự chi phối của nhà thở và đạo Ki-tô.
-Nêu băng ở hai cực bị tan nhanh:
+Một số nước sẽ bị chìm
+Biến đổi khí hậu
+Gây ô nhiễm không khí
Đi dọc đất nước hình chữ S có vô số những cảnh đẹp tuyệt trần, nếu ở miền Trung chắc hẳn ai cũng biết động Phong Nha được thế giới công nhận là tuyệt tác kì quan thiên nhiên độc đáo, ấn tượng.
Động Phong Nha thuộc vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Động Phong Nha sở hữu vẻ đẹp độc đáo mà lãng mạn. Động Phong Nha được bao quanh bởi các cánh rừng rậm rạp bảo vệ động một cách tự nhiên.
Có hai cách để bạn đi đến động, nếu đi đường thuỷ thì ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp sông Son rồi cứ theo sông Son mà vào động Phong Nha. Nếu du khách thích đi đường bộ thì cứ đi theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son sau đó phải đi xuồng máy từ bến sông Son vào cửa hang Phong Nha mất thời gian khoảng ba mươi phút. Khi đi du khách sẽ có cơ hội ngắm nhìn cảnh quan thiên nhiên với dòng sông, núi đá vôi đẹp, cánh đồng…mọi thứ đều rất đơn sơ,hoang dã.
Đến động Phong Nha du khách sẽ thăm quan bên trong bằng thuyền, cửa động đủ rộng đủ thuyền đi vào, trong động hơi tối nên cần đèn chiếu sáng, du khách có thể quan sát cảnh quan trong động chi tiết nhất. Trong động chia làm động khô và động nước. Động khô là những vòm đá trắng vân nhũ nhiều màu sắc được tạo thành bởi những dòng sông ngầm đã cạn hết nước từ hàng ngàn năm trước. Động nước vẫn còn nước chảy từ các con sông ngầm trong lòng đất, nước rất sạch nhưng lại khá sâu.
Đến với động chính Phong Nha sẽ có nhiều nối với nhau, du khách sẽ được đi đến từng buồng bằng hành lanh riêng. Khám phá từng địa điểm đến hang cuối cùng là hang thứ mười bốn bạn sẽ thám hiểm các hàng sâu theo cách hành lang hẹp. Những hang sâu bên trong chủ yếu dành cho các nhà khoa học chứ du khách không nên đi vào. Ẩn sâu các hang động còn rất nhiều điều khám phá bí ẩn.
Thú vị nhất với du khách đó chính là đi thuyền khám phá, đi đến đâu bạn sẽ kinh ngạc bởi vẻ đẹp kỳ ảo, huyền bí của không gian động. Dưới ánh sáng của đèn khối nhũ đá hiện lên với nhiều màu sắc, hình khối nhìn lung linh, huyền ảo như chốn bồng lai. Trên vách động đôi khi bạn còn thấy các nhánh phong lan rừng xanh mướt mọc vươn lên sức sống rất mạnh mẽ. Trong hang có các bãi cát du khách đến đây chụp hình, vui chơi lưu lại các kỉ niệm đẹp khi tham quan. Điều thú vị nhất khi khám phá đó là không gian trong động đẹp, lung linh, lắng nghe tiếng nước chảy róc rách, không khí dễ chịu, mát mẻ tất cả sẽ mang đến cho bạn cảm giác không nơi nào có được.
Đến Quảng Bình bạn nhớ ghé thăm động Phong Nha – Kẻ Bàng, chắc chắn bạn sẽ bị chinh phục bởi cảnh quan thiên nhiên lung linh, huyền ảo, tựa chốn bồng lai chỉ có một trong đời.
Đi dọc đất nước hình chữ S có vô số những cảnh đẹp tuyệt trần, nếu ở miền Trung chắc hẳn ai cũng biết động Phong Nha được thế giới công nhận là tuyệt tác kì quan thiên nhiên độc đáo, ấn tượng.
Động Phong Nha thuộc vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Động Phong Nha sở hữu vẻ đẹp độc đáo mà lãng mạn. Động Phong Nha được bao quanh bởi các cánh rừng rậm rạp bảo vệ động một cách tự nhiên.
Có hai cách để bạn đi đến động, nếu đi đường thuỷ thì ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp sông Son rồi cứ theo sông Son mà vào động Phong Nha. Nếu du khách thích đi đường bộ thì cứ đi theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son sau đó phải đi xuồng máy từ bến sông Son vào cửa hang Phong Nha mất thời gian khoảng ba mươi phút. Khi đi du khách sẽ có cơ hội ngắm nhìn cảnh quan thiên nhiên với dòng sông, núi đá vôi đẹp, cánh đồng…mọi thứ đều rất đơn sơ,hoang dã.
Đến động Phong Nha du khách sẽ thăm quan bên trong bằng thuyền, cửa động đủ rộng đủ thuyền đi vào, trong động hơi tối nên cần đèn chiếu sáng, du khách có thể quan sát cảnh quan trong động chi tiết nhất. Trong động chia làm động khô và động nước. Động khô là những vòm đá trắng vân nhũ nhiều màu sắc được tạo thành bởi những dòng sông ngầm đã cạn hết nước từ hàng ngàn năm trước. Động nước vẫn còn nước chảy từ các con sông ngầm trong lòng đất, nước rất sạch nhưng lại khá sâu.
Đến với động chính Phong Nha sẽ có nhiều nối với nhau, du khách sẽ được đi đến từng buồng bằng hành lanh riêng. Khám phá từng địa điểm đến hang cuối cùng là hang thứ mười bốn bạn sẽ thám hiểm các hàng sâu theo cách hành lang hẹp. Những hang sâu bên trong chủ yếu dành cho các nhà khoa học chứ du khách không nên đi vào. Ẩn sâu các hang động còn rất nhiều điều khám phá bí ẩn.
Thú vị nhất với du khách đó chính là đi thuyền khám phá, đi đến đâu bạn sẽ kinh ngạc bởi vẻ đẹp kỳ ảo, huyền bí của không gian động. Dưới ánh sáng của đèn khối nhũ đá hiện lên với nhiều màu sắc, hình khối nhìn lung linh, huyền ảo như chốn bồng lai. Trên vách động đôi khi bạn còn thấy các nhánh phong lan rừng xanh mướt mọc vươn lên sức sống rất mạnh mẽ. Trong hang có các bãi cát du khách đến đây chụp hình, vui chơi lưu lại các kỉ niệm đẹp khi tham quan. Điều thú vị nhất khi khám phá đó là không gian trong động đẹp, lung linh, lắng nghe tiếng nước chảy róc rách, không khí dễ chịu, mát mẻ tất cả sẽ mang đến cho bạn cảm giác không nơi nào có được.
Đến Quảng Bình bạn nhớ ghé thăm động Phong Nha – Kẻ Bàng, chắc chắn bạn sẽ bị chinh phục bởi cảnh quan thiên nhiên lung linh, huyền ảo, tựa chốn bồng lai chỉ có một trong đời