K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Các đảo châu Đại Dương có nguồn gốc hình thành khác nhau: từ núi lửa, san hô, lục địa,…

– Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di.

– Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di.

– Chuỗi đảo núi lửa và san hô: Pô-li-nê-di.

– Đảo lục địa: Niu Di-len

27 tháng 4 2018

1.các đảo có hai nguồn gốc hình thành: 

- Các đảo có nguồn gốc núi lửa 

- các đảo có ngồn gốc san hô 

2.Có tài nguyên rừng phong phú : 

+ Rừng rậm xích đạo xanh quanh năm 

+ Rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt 

+Rừng dừa trên các đảo san hô

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

2 tháng 6 2019

- Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di.

- Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di.

- Chuỗi đảo núi lửa và san hô: Pô-li-nê-di.

- Đảo lục địa: Niu Di-len

24 tháng 4 2022

Hình thành do san hô hoặc núi lửa

30 tháng 3 2017

Đảo của châu đại Dương có 2 loại : đảo lục địa và đảo đại dương.
- Đảo lục địa : được hình thành từ một bộ phận của lục địa do quá trình đứt gãy và sụt lún.
- Đảo đại dương hình thành do 2 nguồn gốc :
+ Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương.
+ Do sự phát triển của san hô.

30 tháng 3 2017

Đảo của châu đại Dương có 2 loại : đảo lục địa và đảo đại dương.
- Đảo lục địa : được hình thành từ một bộ phận của lục địa do quá trình đứt gãy và sụt lún.
- Đảo đại dương hình thành do 2 nguồn gốc :
+ Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương.
+ Do sự phát triển của san hô.

5 tháng 5 2016

2 nguồn gốc hình thành các đảo của châu đại dương:

1,Các đảo có nguồn gốc từ núi lửa.

2,Các đảo có nguồn gốc từ san hô.

THAM KHẢO

Cho biết nguồn gốc hình thành của các đảo châu Đại Dương. Các đảo châu Đại Dương có nguồn gốc hình thành khác nhau: từ núi lửa, san hô, lục địa,… – Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di. 
10 tháng 3 2022

 

 

26 tháng 8 2017

-Xác định vị trí lục địa của Ô – xtray – li – a trên lược đồ (lục địa Ô – xtray - li – a là lục địa duy nhất nằm chủ yếu trong vòng đai chí tuyến của bán cầu nam; đường chí tuyến chạy qua giữa các lục địa)

- Các đảo lớn của châu Đại Dương : Niu Ghi-nê, Nu-ven Ca-lê-đô-ni, Ta-xma-ni-a,...

- Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.

      + Nhóm đảo Mê-la-nê-đi: nằm ở phía bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, từ xích đạo đến khoảng vĩ tuyến 23 - 24oN. Các đảo lớn là Niu Ghi-nê, Bi-xmac, Xô-lô-môn, Nu-ven Ca-lê-đô-ni,...

      + Nhóm đảo Mi-crô-nê-di: nằm ở phía bắc và đông bắc Mê-la-nê-di, khoảng 10oN đến khoảng 28oB, nghĩa là trong vòng đai nhiệt đới. Đảo lớn là Gu-am.

      + Nhóm đảo Pô-li-nê-di: nằm ở phía đông kinh tuyến 180o, thuộc vùng trung tâm Thái Bình Dương, khoảng từ 23 - 24oB đến 28oN, trong vòng đai nhiệt đới, ở phía nam lan tới vòng đai cận nhiệt đới của bán cầu Nam. Các đảo lớn là Ha-oai, Hô-nô-lu-lu trong quần đảo Ha-oai, Vi-ti Lê-vu,... trong quần dảo Phi-gi.

20 tháng 3 2019

- Trạm Gu-am: nhiệt độ quanh năm cao (khoảng trên 27oC) và điều hòa; lượng mưa lớn, mưa nhiều vào các tháng từ tháng 7 đến tháng 10

- Trạm Nu-mê-a: nhiệt độ quanh năm cao (trên 21oC) và tương đối điều hòa, tháng thấp nhất cũng trên 21oC, tháng cao nhất khoảng 27oC); lượng mưa lớn và tương đổi đều giữa các tháng trong năm.

Nhìn chung: các đảo thuộc châu Đại Dương có nhiệt độ cao quanh năm và rất điều hòa, có lượng mưa lớn.

10 tháng 6 2019

a) Nguồn gốc:

- Thế kỉ XI sức sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

     + Trong nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều. Điều này dẫn đến sự xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi mua bán.

     + Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ

⇒ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

- Thành thị do các lãnh chúa lập ra.

- Thành thị cổ được phục hồi

b) Vai trò

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

- Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị không chỉ là các trung tâm kinh tế, chính trị mà còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

→ Thành thị ra đời có vai trò rất lớn, là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại” – Mác.