K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

O A B C x 60 độ ? độ

a) Do 2 góc AOB và BOC là hai góc kề bù nên số đo góc BOC là:

            180-60=120 độ

b) Gọi tia đối của tia OB là tia Ox

  Các cặp góc kề bù có trong hình là:

\(\widehat{AOB},\widehat{BOC};\widehat{AOx},\widehat{COx};\widehat{AOB},\widehat{AOx};\widehat{BOC},\widehat{COx}\)

 Vậy có 4 cặp góc kề bù

27 tháng 5 2016

Đối đỉnh à giở sách lớp 7 đi bạn

3 tháng 8 2017

trả lời thế mà cũng đòi trả lời , đúng là quá giỏi rồi.

29 tháng 6 2016

Bài 2:

A B C D O

Vì AÔC và AÔD là 2 góc kề bù nên AÔC + AÔD=180o 

Mà  AÔC - AÔD =20o nên :

AÔC=(180+20):2 = 100 o ; mà AÔC đối đỉnh với góc BÔD nên BÔD = 100o

AÔD = 180-100=80o , mà AÔD đối đỉnh với góc BÔC nên BÔC = 80o

29 tháng 6 2016

Bài 1:

A O B D C

Trước hết có các góc đối đỉnh bằng nhau là: AÔB = CÔD ; BÔC = AÔD

Và các góc bẹt bằng nhau : AÔC= BÔD

14 tháng 7 2015

Nhìn hình vẽ ta sẽ có 6 cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt đó là:
(AOzˆ,Coxˆ);(zOBˆ ,tOCˆ);(BOxˆ,AOtˆ );(AOBˆ,tOxˆ);(zOxˆ,AOCˆ);(zOtˆ,BOCˆ)
Cái x,y,t nhìn vào kết quả cua mình thì bạn cũng xác định được trên hình vẽ nhé!

4 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

... bn tự lm típ, đến đây thì dễ rùi

Ủng hộ mk nha ^_-
 

6 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

17 tháng 9 2020

Theo đề suy ra AC cắt BD tại O

Vậy các góc đối đỉnh: AOD và BOC

                                   AOB và DOC

24 tháng 6 2016

A A' B C B' C' O