Cho đến thời điểm này ...
Kk đã tìm ra phần tối trong t , đó là .... bản chất con người
nhưng t vx chưa tìm thấy phần sáng
Ai giúp kk ik !!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)
_ Phần 1:
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Ta có: m hỗn hợp tăng = mO2 \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
_ Phần 2: Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)
⇒ y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=2.\left(0,35.64+0,15.24\right)=52\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\\n_{Cu}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(m_{hh}=27x+65y+64z=22,8\left(g\right)\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
x 1,5x ( mol )
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
y y ( mol )
\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)
B là Cu
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
z z ( mol )
\(n_{CuO}=z=\dfrac{5,5}{80}=0,06875\left(mol\right)\) (3)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,06875\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=22,8-5,4-13=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
*) Xét phần I : \(m_{\left(Mg+Fe\right)}=2,72:2=1,36\left(g\right)\)
- Trường hợp 1 : Một nửa hỗn hợp A phản ứng hết với \(CuSO_4\)
Thứ tự phản ứng xảy ra :
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
=> Dung dịch C gồm có : \(FeSO_4,MgSO_4,CuSO_4\). Chất rắn B là Cu (có khối lượng là 1,84g).
Cho dung dịch C + dd NaOH \(\rightarrow\) kết tủa \(Fe\left(OH\right)_2,Mg\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Khi nung kết tủa :
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^0\right)2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)CuO+H_2O\)
Oxit tương ứng sau khi nung trong không khí là \(Fe_2O_3,MgO,CuO\) có khối lượng là 1,2g < 1,36g, Vậy A chưa phản ứng hết.
- Trường hợp 2 : Một nửa hh A phản ứng chưa hết với \(CuSO_4\).
Giả thiết Mg pư chưa hết (mà Mg lại hoạt động hh mạnh hơn Fe) thì dung dịch \(CuSO_4\) phải hết và Fe chưa tham gia phản ứng.
\(\Rightarrow\) Dung dịch C là \(MgSO_4\) và chất rắn D chỉ có MgO.
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)
=> Số mol Mg phản ứng \(=n_{Cu}=n_{MgO}=1,2:40=0,03\left(mol\right)\)
Chất rắn B gồm Cu,Fe,Mg còn dư.
Nhưng ta thấy rằng \(m_{Cu-tạo-ra}=0,03\cdot64=1,92\left(g\right)>1,84\left(g\right)\), trái với điều kiện bài toán. Vậy Mg phải phản ứng hết và Fe tham gia một phần.
Như vậy :
Chất rắn B gồm có \(Cu,Fe\) còn dư.
Dung dịch C gồm có \(MgSO_4,FeSO_4\)
Chất rắn D gồm có MgO và \(Fe_2O_3\) có khối lượng là 1,2g.
Đặt x,y là số mol Fe, Mg trong \(\dfrac{1}{2}\) hỗn gợp A và số mol Fe dư là z.
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=1,36\\\left(x-z\right)\cdot64+y\cdot64+56\cdot z=1,84\\160\cdot\left(x-z\right):2+40y=1,2\end{matrix}\right.\)
Giải hpt trên ta được x = 0,02 ; y = 0,01 ; z = 0,01.
Nên %Fe = 82,35% và %Mg = 17,65%.
Số mol của \(CuSO_4=0,02\left(mol\right)\)
=> \(a=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05M\)
*) Xét phần 2 : Một nửa hỗn hợp A có khối lượng là 1,36g.
Độ tăng của khối lượng chất rắn = 3,36 - 1,36 = 2(g)
Giả thiết Fe chưa pư :
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)
Ta có số mol Mg phản ứng bằng :
\(2:\left(2\cdot108-24\right)=0,0104\left(mol\right)>n_{Mg}\) trong phần 1.
Như vậy Fe đã tham gia pư và Mg đã phản ứng hết.
\(m_{rắn-do-Mg-sinh-ra}=0,01\cdot\left(2\cdot108-24\right)=1,92\left(g\right)\)
\(m_{rắn-do-Fe-sinh-ra}=2-1,92=0,08\left(g\right)\)
\(n_{Fe-phản-ứng}=0,08:\left(2\cdot108-56\right)=0,0005\left(mol\right)\)
\(n_{Fe-dư}=0,02-0,0005=0,0195\left(mol\right)\)
Vậy chất rắn E gồm có Fe còn dư và Ag được sinh ra sau phản ứng.
\(m_{Fe}=0,0195\cdot56=1,092\left(g\right)\)
Nên \(\%Fe=\dfrac{1,092}{3,36}\cdot100\%=32,5\%\)
\(\%Ag=100\%-32,5\%=67,5\%\)
Tổng số mol \(AgNO_3\) đã phản ứng :
\(n_{AgNO_3}=\left(0,01+0,0005\right)\cdot2=0,021\left(mol\right)\)
Thể tích dung dịch \(AgNO_3\) đã dùng :
\(V_{dd}=\dfrac{0,021}{0,1}=0,21\left(l\right)\)
Vì d A/kk=0.552 => MA = 0.552 . 29=16(g/mol)
Đặt công thức hóa học của A là CxHy
Ta có tỉ lệ x : y= \(\dfrac{\%^mC}{M_C}:\dfrac{\%^mH}{M_H}=\dfrac{75}{12}:\dfrac{25}{1}=1:4\)
=> Công thức đơn giản là CH4
Đặt công thức phân tử là (CH4)n
Ta có 16.n=16 => n =1
Vậy công thức của khí A là CH4
PT : CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O
nCH4 = \(\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
Theo phương trình : nO2 = 2 nCH4 =0.1(mol)
=>VO2=0,1.22.4=2.24(l)
Vì oxi chiếm 1/5 lần thể tích không khí nên
V kk = 2.24.5=11.2(l)
Vậy...
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản để hiểu nhan đề bài viết.
- Tìm những câu văn thể hiện rõ nội dung được nêu ra ở nhan đề và toàn bài viết.
Lời giải chi tiết:
- Theo em, nhan đề Gió thanh lay động cành cô trúc nghĩa là Nguyễn Khuyến đã dùng những mĩ cảm tinh tế để nhận biết những gợn gió thanh làm xao động thân cô trúc.
- Nội dung này đã được thể hiện xuyên suốt trong văn bản qua từng câu văn, từng đoạn văn phân tích như sau:
+ Đó là những gợn gió thật mỏng manh, nếu không có một mĩ cảm tinh tế thì khó mà nhận biết.
+ Đó chính là những gợn gió thanh từng làm xao động thân cô trúc của Nguyễn Khuyến đấy chăng?
+ Tất cả những điều ấy chẳng phải đã khiến cho Nguyễn Khuyến hiện ra giữa chốn “vườn Bùi” như một cây cô trúc thanh cao hay sao?
- Theo em, nhan đề Gió thanh lay động cành cô trúc nghĩa là Nguyễn Khuyến đã dùng những mĩ cảm tinh tế để nhận biết những gợn gió thanh làm xao động thân cô trúc.
- Nội dung này đã được thể hiện xuyên suốt trong văn bản qua từng câu văn, từng đoạn văn phân tích như sau:
+ Đó là những gợn gió thật mỏng manh, nếu không có một mĩ cảm tinh tế thì khó mà nhận biết.
+ Đó chính là những gợn gió thanh từng làm xao động thân cô trúc của Nguyễn Khuyến đấy chăng?
+ Tất cả những điều ấy chẳng phải đã khiến cho Nguyễn Khuyến hiện ra giữa chốn “vườn Bùi” như một cây cô trúc thanh cao hay sao?
TB àk ! Phần sáng trong em là...
Rất nghe lời
=)))
I'm the lights