SO SANH DIEM KHAC NHAU GIUA THOI TIET VA KHI HAU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
- Khác nhau:
+ Xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25 độ C - 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao > 80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ Nhiệt đới
- Nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- Lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- Cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ Nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C.
so sanh su giong nhau va khac nhau giua dac diem khi hau cua 3 moi truong: xich dao am, nhiet doi va nhiet doi gio mua
=> Giống nhau :
Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20\(^0 C\)
Là vùng thích hợp trồng cây lương thực
Đều là khu vực tập trung đông dân
Khác nhau :
+ Xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25 độ C - 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao > 80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ Nhiệt đới
- Nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- Lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- Cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ Nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C.
Về quân đội:
- Giống nhau: quân đội thời Trần và thời Lý đều có cấm quân và quân ở các phương. Đều tuyển chọn những thanh niên trai tráng khỏe mạnh để bào vệ vua , kinh thành và các lộ
- Khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông.
Về pháp luật :
-giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau :
+ thời Trần : ban hành thêm bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản , quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
+ Thời Lý: Xem trọng việc bảo vệ vua và cung điện , xem trọng việc bảo vệ tài sản , bảo vệ sức kéo và sản xuất nông nghiệp. Những ai phạm tội bị xử rất nghiêm khắc.
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn
Khí hậu là tình hình lặp lại của các kiểu thời tiết riêng biệt ở một địa phương trong thời gian dài.
- Tên gọi: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và vương quốc Campuchia. (khác).
- Vị trí: cả hai nước đều giáp Việt Nam ở phía đông. (giống).
- Ngôn ngữ: Campuchia (tiếng Khmer), Lào (tiếng Lào). (khác).
- Có 2 mùa khô và mùa mưa (giống).
- Chính trị: đứng đầu là Đảng nhân dân cách mạng (giống).
- Hành chính: có quận, huyện, tỉnh (giống).
- Nghệ thuật: đạo Phật có ảnh hưởng lớn (giống).
- Ngày lễ: có Tết Dương lịch và Tết Nguyên Đán (giống)
- Tên gọi: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và vương quốc Campuchia. (khác).
- Vị trí: cả hai nước đều giáp Việt Nam ở phía đông. (giống).
- Ngôn ngữ: Campuchia (tiếng Khmer), Lào (tiếng Lào). (khác).
- Có 2 mùa khô và mùa mưa (giống).
- Chính trị: đứng đầu là Đảng nhân dân cách mạng (giống).
- Hành chính: có quận, huyện, tỉnh (giống).
- Nghệ thuật: đạo Phật có ảnh hưởng lớn (giống).
- Ngày lễ: có Tết Dương lịch và Tết Nguyên Đán (giống).
Giống nhau: Truyện và kí đều có nhân vận dẫn chuyện. Cả hai thể loại truyện và kí đa phần thuộc thể loại văn tự sự.
Khác nhau:
Truyện đôi khi có thể là hư cấu, hoang đường. Còn kí kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
Kí thường không có cốt truyện và nhân vật. Nhưng truyện lại có hai yếu tố này
+ Kí không có cốt truyện, nhân vật.
+ Kí có thể loại: bút kí, kí sự, phóng sự, hồi kí, nhật kí, tùy bút.
+ Kí thường chú trọng, ghi chép, tái hiện lại các hình ảnh, sự việc của đời sống, thiên nhiên và con người theo sự đánh giá, cảm nhận của tác giả.
+ Truyện phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống, thiên nhiên.
+ Truyện thường có cốt truyện và nhân vật.
+ Truyện gồm có các thể loại như truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết.
Thời kỳ đá cũ | Thời kỳ đá mới | |
Niên đại | Cách nay 50 vạn năm | Từ khoảng 18000-7500 tr CN |
Di tích | Ở hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) đã tìm thấy răng của người vượn. | Ở hang Hùm ( Yên Bái ), hang Thung Lang ( Ninh Bình ) tìm thấy hóa thạch răng của người tinh khôn giai đoạn sớm. Cá dấu tích khác về sự cư trú của họ : mộ tang, bếp than đen, xương cháy,…ở mái đá ngườm ( Bắc Cạn ), Sơn Vi (Thanh Hóa ),… |
Phân kỳ khảo cổ học | Thời đá cũ ( đá đẽo ) | Thời đá mới ( đá mài ) |
Di chỉ tiêu biểu | Núi Đọ, Quang Yên, Núi Nuông ( Thanh Hóa ). Xuân Lộc (Đồng Nai ), An Lộc (Bình Phước ) | Đồi Thông (Hà Giang), mái đá Ngườm (Bắc Cạn |
Nền văn hóa tiêu biểu | Sơn Vi (Thanh Hóa)-hậu kỳ đá cũ, đá ghè | Hòa Bình -Bắc Sơn(Lạng Sơn,Bắc Thái), Đa Bút (Thanh Hóa), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)-sơ kỳ đá mới, đá mài |
Công cụ sản xuất chủ yếu | Rìa tay (vừa tầm tay nắm) –công cụ tiêu biểu cho thời đại đá cũ. -Chất liệu :đá cuội ở sông suối. -Công dụng : chặt cây, đập quả, đập hạt, cắt thịt,…rìa vạn năng. -Kích thước : rìa phổ biến rất nặng và thô. | Rìa đá mài lưỡi, rìa có vai, lỗ tra cán (như cuốc đá dung đào cũ),bàn nghiền, chày nghiền,mảnh tước. -Chất liệu : đá cuội và đặc biệt là đá sa thạch. Ngoài ra còn có công cụ xương vỏ trai. -Công dụng : rìu được mài nhẵn sắc cạnh sử dung chặt cây,săn bắt,… -Kích thước: nhỏ gọn và nhẹ dung linh hoạt hơn. |
Cách chế tác công cụ | -Dùng nguyên gốc : làm chày nghiền, bàn nghiền cối nghiền. -Ghè đẽo qua loa ( phương pháp thô sơ nhất trông lịch sử chế tạo công cụ) : tạo rìa lưỡi, mũi nhon ở đầu. -Mảnh tước : tạo mảnh tước sắc nhọn để sử dụng các việc như chặt, cắt. Dụng cụ cầm tay thô nặng đánh dấu bước tiến kĩ thật chế tạo công cụ của người cổ Việt Namđạt đến trình độ chung của người thời đại đá cũ trên thế giới. | -Chủ yếu là ghè trực tiếp, dung đá đập đá. Nhưng có bước tiến mới đó là biết mài (có thể xuất phát từ việc mài trôn ốc,…) -Biết tạo dáng cho công cụ (ìu, bôn) tạo vai nấc và lỗ để tra cán => tạo tư thế mới trong lao động. đây là thời điểm mới và quan trọng nhất trong việc chế tác công cụ lao động. -Cái mới quan trong nhất trong viêc dung nguyên liệu là biết làm đồ gốm. Đất gốm là một nguyên liệu nhân tạo, làm gốm theo kiểu nặn tay, biết vò bi gốm có khía để buộc dây, dọi xe cỉ, chì lưới, đồ đựng nước => tiến bộ hơn thời kỳ trước. -Nguyên liệu chế tác được mở rộng, tầm mắt và kinh nghiệm nhận biết khả năng dung làm nguyên liệu của tự nhiên, |
Đời sống vật chất và tinh thần | Cư trú trong hang động mái đá, sinh hoạt chủ yếu là săn bắt và hái lượmcác loài thực vật và động vật. Đời sống tinh thần chưa rõ rệt. | Cư trú trong các hang mái đá, các dấu vết cho thấy họ chọn nơi sinh hoạt chủ yếu là chỗ thoang đãng gần cửa hang, chọn những hang thấp gần song, suối, bãi bồi. |
Tổ chức xã hội | Tổ chức ở mức độ bầy người khoảng 30-40 người. -Tìm ra lửa một trong ba phát minh lớn nhất của con người (lửa, máy hơi nước, máy vi tính ). -Tìm ra lửa, biết dùng lửa, biết giữ lửa và tạo ra lửa là điểm khác nhau của loài người so với động vật (tìm ra lửa trong quá trình chế tác công cụ và nhân biết tác dụng của lửa : soi sang, nướng chín thức ăn,…). -Chưa có sự phân công rõ ràng giữa người nam và người nữ. -Quan hệ tính giao chưa thoát khỏi tạp giao. | Bầy người => thị tộc (những người có cùng huyết thống) con người đã có tổ chức xã hội. -Giai đoạn đầu : thị tộc mẫu hệ (sơ đồ thị tộc cho thấy sợi dây huyết thống của một thị tộc mẫu hệ ). -Dùng lửa thành thạo hơn :kỹ thuật nung gốm, hòn đá có ám khói chứng tỏ họ đã dùng bếp để nấu chín thức ăn. -Sinh hoạt kinh tế có bước từ săn bắt hái lượm sang trồng trọt và dự trữ. +Di tích mảnh gốm với chu vi lớn ( mảnh gốm hình khuyên ) => gốm lớn dùng đưng thức ăn. -Biết chôn người chết, đồ tùy táng phản ánh đời sống tinh thần của họ. Là một bước phát triển trong nhận thức con người. |
Thời kỳ đá cũ | Thời kỳ đá mới | |
Niên đại | Cách nay 50 vạn năm | Từ khoảng 18000-7500 tr CN |
Di tích | Ở hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) đã tìm thấy răng của người vượn. | Ở hang Hùm ( Yên Bái ), hang Thung Lang ( Ninh Bình ) tìm thấy hóa thạch răng của người tinh khôn giai đoạn sớm. Cá dấu tích khác về sự cư trú của họ : mộ tang, bếp than đen, xương cháy,…ở mái đá ngườm ( Bắc Cạn ), Sơn Vi (Thanh Hóa ),… |
Phân kỳ khảo cổ học | Thời đá cũ ( đá đẽo ) | Thời đá mới ( đá mài ) |
Di chỉ tiêu biểu | Núi Đọ, Quang Yên, Núi Nuông ( Thanh Hóa ). Xuân Lộc (Đồng Nai ), An Lộc (Bình Phước ) | Đồi Thông (Hà Giang), mái đá Ngườm (Bắc Cạn |
Nền văn hóa tiêu biểu | Sơn Vi (Thanh Hóa)-hậu kỳ đá cũ, đá ghè | Hòa Bình -Bắc Sơn(Lạng Sơn,Bắc Thái), Đa Bút (Thanh Hóa), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)-sơ kỳ đá mới, đá mài |
Công cụ sản xuất chủ yếu | Rìa tay (vừa tầm tay nắm) –công cụ tiêu biểu cho thời đại đá cũ. -Chất liệu :đá cuội ở sông suối. -Công dụng : chặt cây, đập quả, đập hạt, cắt thịt,…rìa vạn năng. -Kích thước : rìa phổ biến rất nặng và thô. | Rìa đá mài lưỡi, rìa có vai, lỗ tra cán (như cuốc đá dung đào cũ),bàn nghiền, chày nghiền,mảnh tước. -Chất liệu : đá cuội và đặc biệt là đá sa thạch. Ngoài ra còn có công cụ xương vỏ trai. -Công dụng : rìu được mài nhẵn sắc cạnh sử dung chặt cây,săn bắt,… -Kích thước: nhỏ gọn và nhẹ dung linh hoạt hơn. |
Cách chế tác công cụ | -Dùng nguyên gốc : làm chày nghiền, bàn nghiền cối nghiền. -Ghè đẽo qua loa ( phương pháp thô sơ nhất trông lịch sử chế tạo công cụ) : tạo rìa lưỡi, mũi nhon ở đầu. -Mảnh tước : tạo mảnh tước sắc nhọn để sử dụng các việc như chặt, cắt. Dụng cụ cầm tay thô nặng đánh dấu bước tiến kĩ thật chế tạo công cụ của người cổ Việt Namđạt đến trình độ chung của người thời đại đá cũ trên thế giới. | -Chủ yếu là ghè trực tiếp, dung đá đập đá. Nhưng có bước tiến mới đó là biết mài (có thể xuất phát từ việc mài trôn ốc,…) -Biết tạo dáng cho công cụ (ìu, bôn) tạo vai nấc và lỗ để tra cán => tạo tư thế mới trong lao động. đây là thời điểm mới và quan trọng nhất trong việc chế tác công cụ lao động. -Cái mới quan trong nhất trong viêc dung nguyên liệu là biết làm đồ gốm. Đất gốm là một nguyên liệu nhân tạo, làm gốm theo kiểu nặn tay, biết vò bi gốm có khía để buộc dây, dọi xe cỉ, chì lưới, đồ đựng nước => tiến bộ hơn thời kỳ trước. -Nguyên liệu chế tác được mở rộng, tầm mắt và kinh nghiệm nhận biết khả năng dung làm nguyên liệu của tự nhiên, |
Đời sống vật chất và tinh thần | Cư trú trong hang động mái đá, sinh hoạt chủ yếu là săn bắt và hái lượmcác loài thực vật và động vật. Đời sống tinh thần chưa rõ rệt. | Cư trú trong các hang mái đá, các dấu vết cho thấy họ chọn nơi sinh hoạt chủ yếu là chỗ thoang đãng gần cửa hang, chọn những hang thấp gần song, suối, bãi bồi. |
Tổ chức xã hội | Tổ chức ở mức độ bầy người khoảng 30-40 người. -Tìm ra lửa một trong ba phát minh lớn nhất của con người (lửa, máy hơi nước, máy vi tính ). -Tìm ra lửa, biết dùng lửa, biết giữ lửa và tạo ra lửa là điểm khác nhau của loài người so với động vật (tìm ra lửa trong quá trình chế tác công cụ và nhân biết tác dụng của lửa : soi sang, nướng chín thức ăn,…). -Chưa có sự phân công rõ ràng giữa người nam và người nữ. -Quan hệ tính giao chưa thoát khỏi tạp giao. | Bầy người => thị tộc (những người có cùng huyết thống) con người đã có tổ chức xã hội. -Giai đoạn đầu : thị tộc mẫu hệ (sơ đồ thị tộc cho thấy sợi dây huyết thống của một thị tộc mẫu hệ ). -Dùng lửa thành thạo hơn :kỹ thuật nung gốm, hòn đá có ám khói chứng tỏ họ đã dùng bếp để nấu chín thức ăn. -Sinh hoạt kinh tế có bước từ săn bắt hái lượm sang trồng trọt và dự trữ. +Di tích mảnh gốm với chu vi lớn ( mảnh gốm hình khuyên ) => gốm lớn dùng đưng thức ăn. -Biết chôn người chết, đồ tùy táng phản ánh đời sống tinh thần của họ. Là một bước phát triển trong nhận thức con người. |
Khác nhau:Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng như gió,mưa,...trong 1 thời gian ngắn giới hạn tại 1 khu vựa nào đó [vd thời tiết trong 1 ngàytại TP Hồ Chí Minh]còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong 1 thời gian dài tại 1 khu vực ,1 vùng miền[vd khí hậu nhiệt đới gió mùa]
k mk nha bn