K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB (đl)

góc ACB = góc ECN (đối đỉnh)

=> góc ABC  = góc ECN 

xét tam giác BDM và tam giác ECN có : BD = CE (gt)

góc MDB = góc CEN = 90

=> tam giác BDM = tam giác ECN (cgv-gnk)

=> DM = EN (đn)

b, MD _|_ BC (gt)

NE _|_ BC (gT)

=> MD // EN (Đl)

=> góc DMI = góc INE (slt)

xét tam giác DMI và tam giác ENI có : góc MDI = góc NEI  = 90

MD = EN (Câu a)

=>  tam giác DMI = tam giác ENI (cgv-gnk)

=> DI = IE (đn) mà I nằm giữa D và E 

=> I là trđ của DE (đn)

c, xét tam giác ABO và tam giác ACO có : AO chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gT)

góc ABO = góc ACO = 90

=> tam giác ABO = tam giác ACO (ch-cgv)

=> BO = CO (đn) 

=> O thuộc đường trung trực của BC (đl)

AB = AC (cmt) => A thuộc đường trung trực của BC (Đl)

=> AO là trung trực của BC

29 tháng 2 2020

Hình tự vẽ nha.

a, Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta NEC\)có:

\(CE=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{NEC}=\widehat{MDB}=90^0\)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(=\widehat{ACD}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta NEC\left(cgv-gnk\right)\)

\(\Rightarrow MD=EN\left(2c.t.ứ\right)\)

b, Xét \(\Delta MID\)và \(\Delta NIE\) có:

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}=90^0\)

\(EN=MD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MID}=\widehat{NIE}\left(đ.đ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MID=\Delta NIE\left(cgv-gn\right)\)

\(\Rightarrow ID=IE\left(2.c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow I\) là giao điểm của \(DE\)

c, Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta ACO\) có:

\(AB=AC\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

\(AO\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\text{​​}\)\(\Delta ABO=\Delta ACO\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\left(2g.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow AO\)là đường phân giác trong \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow AO\) là đường trung trực của \(BC\)

a) Xét ΔAMK vuông tại A và ΔCMH vuông tại C có 

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMK}=\widehat{CMH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMK=ΔCMH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AK=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét tứ giác AKCH có 

AK//CH(\(\perp AC\))

AK=CH(cmt)

Do đó: AKCH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

22 tháng 1 2017

 (bạn tự vẽ hình)

Bài 1: Xét tam giác ABC vuông có 2 đường phân giác BE, CF cắt nhau tại K

=> K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

=> AK là phân giác góc BAC

22 tháng 1 2017

Đợi xíu mình giải cho. Thích bài nào giải bài đó nhé tại nhiều quá @@

13 tháng 6 2018

a) Ta thấy ngay ΔABE = ΔACD  (Hai cạnh góc vuông)
b) Do ΔABE = ΔACD⇒^ABE =^ACD( ^ là góc nhé )
mà  ^ABE= ^MAC  (Cùng phụ với góc BEA)
⇒^MCA =^MAC  hay tam giác MAC cân tại M.
c) Xét tam giác vuông ADC: ^MCA =^MAC ⇒MDA=MAD =>MD=MA
Vậy thì DM = MA = MC hay M là trung điểm DC.
Xét tam giácAIC có M là trung điểm DC, MK // DI nên MK là đường trung bình tam giác DIC.
Suy ra K là trung điểm IC.
d) Xét tam giác DIC có IM và DK là hai trung tuyến nên G là trọng tâm tam giác.
Gọi N là giao điểm của CG với DE thì DN = NI.

ÁP dụng định lý TAlet

MF/DN=CF/CN=FK/NI

Mà DN=NI =>MF+FK

13 tháng 6 2018

Banj Tự vẽ hình nhé

9 tháng 9 2023

Phần a thì mình có thể làm được nhưng phần b thì hơi sai sai á bạn.

Bạn xem lại đề nha.