K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các pn cho mk hỏi chút nha!Các pn giúp mk nhéBài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của ACa) CMR :OB=OCb)Tính số đo góc BOCBài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:a) Tam giác AEH= t giác AFHb) AH là trung trực của EFC)Trên tia đối của tia EH...
Đọc tiếp
  1. Các pn cho mk hỏi chút nha!

Các pn giúp mk nhé

Bài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của AC

a) CMR :OB=OC

b)Tính số đo góc BOC

Bài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:

a) Tam giác AEH= t giác AFH

b) AH là trung trực của EF

C)Trên tia đối của tia EH lấy điểm M sao cho EH=RM.Trên tia đối của tia FH lấy điểm N scho FH= FN.Cto t giác AMN cân

Bài 3:Cho t giác ABC vuông tại A AB<AC. Trên cạnh BC lấy điểm D scho BD=BA. Kẻ AH vuông góc vs BC, kẻ DK vuông góc vs AC

a)CM góc BAD =góc BDA

b)CM AD là tia p giác của góc HAC

c)CM AK=AH

d)CM AB+AC<BC+AH

Bài 4:Cho t giác ABC vuông tại A, AB<AC. Đg t trực của đoạn BC cắt BC tại I , cắt AC tại H, cắt AB tại D. CMR:

a) T giác DBC là t giác cân

b) BH vuông góc vs DC

C) AH< HC

0
21 tháng 2 2020

a, xét tam giác AHC và tam giác AHC có: AH chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc AHB = góc AHC = 90 

=> tam giác AHC = tam giác AHC (ch-cgv)

b,  tam giác AHC = tam giác AHC (câu a)

=> CH = BH (đn)

xét tma giác BHN và tam giác CHM có: góc MHC = góc NHB (đối đỉnh)

HN = HM (gt)

=> tam giác BHN = tam giác CHM (c-g-c)

=> góc BNH = góc HMC (đn) mà 2 góc này slt

=> BN // AC (đl)

23 tháng 4 2019

a, xét 2 t.giác vuông ABH và MBH có:

             AH=MH(gt)

            HB cạnh chung

=> t.giác ABH=t.giác MBH(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)

b, vì I là trung điểm của BC nên AI=1/2 BC<=> AI=IC

=>t.giác AIC cân tại I

xét 2 t.giác vuông ABC và CDA có:

       AC cạnh chung

      \(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{CAD}\)(t.giác AIC cân tại I)

=>t.giác ABC=t.giác CDA(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> CD=AB(2 cạnh tương ứng)

c,dễ nên tự làm

25 tháng 2 2020

a, xét 2 t.giác vuông ABH và MBH có:
             AH=MH(gt)
            HB cạnh chung
=> t.giác ABH=t.giác MBH(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)
b, vì I là trung điểm của BC nên AI=1/2 BC<=> AI=IC
=>t.giác AIC cân tại I
xét 2 t.giác vuông ABC và CDA có:
       AC cạnh chung
   góc ACB    = góc CAD (t.giác AIC cân tại I)
=>t.giác ABC=t.giác CDA(cạnh góc vuông-góc nhọn)
=> CD=AB(2 cạnh tương ứng)

c) Ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ACB+\widehat{ABC=90}độ}\\HBM+HMB=90\end{cases}}\)(do tam giác ABC zuông tại a , do tam giác BHM zuông tại H

mà ABH=HBM do ( Tam giác AHB=tam giác HBM cmt)

=> ACB=HMB hay ACB =AMB 

17 tháng 3 2022

A B C H E M

a)Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H và \(\Delta AHC\) vuông tại H có :

\(AB=AC\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\Delta AHB\)​=\(\Delta AHC\) (ch-gn)

b) Xét \(\Delta AMH\) và \(\Delta CME\) có :

\(AM=MC\)

\(\widehat{AMH}=\widehat{CME}\)

\(ME=MH\)

=> \(\Delta AMH\)​=\(\Delta CME\) (c-g-c)

=> AH=CE

c)Có : \(\widehat{HAM}=\widehat{MCE}\) 

mà \(\widehat{HAM}và\widehat{MCE}\) ở vị trí so le

=> AH//CE

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{HCE}=90^o\)

Xét  \(\Delta AHC\) và \(\Delta ECH\) có :

CH chung 

\(\widehat{AHB}=\widehat{HCE}=90^o\)

AH=CE

=> \(\Delta AHC\)=\(\Delta ECH\) (c-g-c)

=>\(\widehat{HCA}=\widehat{EHC}\)

mà \(\widehat{HCA}=\widehat{HBA}\)

=> \(\widehat{HBA}=\widehat{EHC}\)

Mà ​​\(\widehat{HBA}và\widehat{EHC}\) ở vị trí đồng vị​

=> HM//AB

17 tháng 3 2022

mik cảm ơn bn

22 tháng 1 2017

 (bạn tự vẽ hình)

Bài 1: Xét tam giác ABC vuông có 2 đường phân giác BE, CF cắt nhau tại K

=> K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

=> AK là phân giác góc BAC

22 tháng 1 2017

Đợi xíu mình giải cho. Thích bài nào giải bài đó nhé tại nhiều quá @@