K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

a, Nhiệt lượng thau nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là

\(Q_1=880.0,3.20=5280\left(J\right)\)

 Nhiệt lượng nước nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là

\(Q_2=4200.0,5.20=42000\) ( J )

Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tăng từ -200°C đến  \(0^oC\) là

\(Q_3=2100.0,2.200=84000\) ( J )

Nhiệt lượng cần thiết để làm tan 0,2 kg nước đá là 

\(Q_4=3,4.10^5.0,2=68000\left(J\right)\)

Ta thấy \(Q_1+Q_2< Q_3+Q_{\text{4}}\) nên nước đá không tan hết

b, Vì \(Q_1+Q_2< Q_3\) nên nước đá chưa bắt đầu tan. 

0,5 kg nước cũng sẽ biến thành đá. Nhiệt độ cân bằng bé hơn 0

=)))) Đến đây thì mình chịu. Có lẽ nước đá chỉ ở tầm -20°C thôi. lúc đó nước đá tan đi một it. chứ đề này thấy sai sai

 

13 tháng 6 2021

xem lại đề đc ko bn chứ nước đá -200oC thì cả thau đóng băng à :))\

 

 

30 tháng 7 2016

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

30 tháng 7 2016

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

3 tháng 12 2017

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do xô và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0°C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của 1 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0°C và tan hết tại 0°C là:

   

- Số viên nước đá cần phải thả vào nước là:

   705000 : 83760 = 8,4

- Vậy phải thả vào xô ít nhất 9 viên đá để nhiệt độ cuối cùng trong xô là 0 0 C

21 tháng 5 2018

thi xong r nên k làm đâu

21 tháng 5 2018

Làm giùm mình đi Chiều mình thi rồi

2 tháng 9 2017

Đáp án: C

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ - 10 0 C lên 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở  0 0 C

   

- Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ  50 0 C  đến  0 0 C

   

- Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ  80 0 C  xuống tới  0 0 C

   

- Ta có:

- Vì Q t h u  > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết

- Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế và bằng  0 0 C

1 tháng 6 2020

đâu bt đâu mà help