K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để lò xo giãn hoặc nén cần 1 lực bằng nhau
=> cần 50N để nén 1cm
vậy cần 100N để nén 2cm và 250N để nén 5cm
độ dài mà lò xo bị nén là : s=5-2=3cm
=0,03m
Công cần để nén lò xo là:
A=[(100+250)/2]x 0,03=5,25J

13 tháng 4 2018

thank

30 tháng 5 2017

Đáp án C

18 tháng 3 2016

bạn tự túc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

1.

- Lắp các dụng cụ như hình vẽ

- Dùng bút dạ đánh dấu vị trí thanh và vị trí A, B lên bảng thép

- Tháo các quả nặng và móc tất cả quả nặng đã dùng vào một móc treo trên thanh kim loại

- Điều chỉnh con trượt sao cho vị trí của thanh kim loại trùng với vị trí ban đầu được đánh dấu.

2.

Để Fvà Fsong song thì treo các quả cân thỏa mãn biểu thức:

\(\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)

3.

Cách xác định lực tổng hợp hai hai lực thành phần:

- Xác định vị trí lực thay thế hai lực thành phần giống câu 1

- Tính độ lớn của lực đó

25 tháng 8 2021

a) Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên.

25 tháng 8 2021

Đáp án là :  A Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên .

                                        Chúc bạn học tốt ; nhớ cho mình 1 like nhé !

18 tháng 3 2016

tác dụng lực mạnh thêm dzôhiha

18 tháng 3 2016

thật mạnh zô!hihi

16 tháng 2 2022

Ở vị trí ban đầu lò xo bị kéo dãn một đoạn nên cơ năng hệ:

\(W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2\)

Tại vị trí cân bằng lò xo không biến dạng nên cơ năng hệ:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng cho chuyển động của hệ:

\(W=W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot\left(0,1\right)^2=0,5J\)

16 tháng 2 2022

Hệ vật “Quả cầu – Lò xo – Trái Đất” là hệ cô lập, do không chịu tác dụng các ngoại lực (lực ma sát, lực cản), chỉ có các nội lực tương tác (trọng lực, phản lực, lực đàn hồi), nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn vị trí cân bằng của hệ vật làm gốc tính thế năng đàn hồi, chiều lò xo bị kéo dãn là chiều dương.

– Tại vị trí ban đầu : quả cầu có vận tốc v0 = 0 và lò xo bị kéo dãn một đoạn Δl0> 0 cm, nên cơ năng của hệ vật:  

\({{\rm{W}}_0} = {{k{{\left( {\Delta {l_0}} \right)}^2}} \over 2}\)

– Tại vị trí cân bằng: quả cầu có vận tốc v ≠ 0 và lò xo không bị biến dạng (Δ= 0), nên cơ năng của hệ vật :

liệu có đúng