K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

2 tháng 2 2021

Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^undefined

2 tháng 2 2021

vaidaibangioithe))):

26 tháng 3 2019

a,xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

              AB=AC(gt)

   vì \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)suy ra \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)

              BD=CE(gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE(c.g.c)

b,xét 2 tam giác vuông ADH và AEK có:

                AD=AE(theo câu a)

                \(\widehat{DAH}\)\(\widehat{EAK}\)(theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ADH=\(\Delta\)AEK(CH-GN)

\(\Rightarrow\)DH=EK

c,xét tam giác AHO và tam giác AKO có:

              AH=AK(theo câu b)

              AO cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHO=\(\Delta\)AKO( cạnh góc vuông-cạnh huyền)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HAO}\)=\(\widehat{KAO}\)

\(\Rightarrow\)AO là phận giác của góc BAC

d,câu này dễ nên bn có thể tự làm tiếp nhé

             

bài 1) Cho ABC cân tại A, Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh: ΔABM=ΔACM b) Từ M vẽ MH⊥AB và MK⊥AC. Chứng minh BH=CK c) Từ B vẽ BP⊥AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh ΔIBM cân. Bải 2) a)cho ΔABC vuông tại A. Biết AB=5cm, AC=12cm. Tính độ dài cạnh BC=? b) Cho ΔMNP vuông tại M, biết NP=10cm; MN=8cm. Tính độ dài cạnh MP=? Bài 3) a)Cho ΔDEF có góc D=580; góc E=670. so sánh các cạnh của ΔDEF? b) Cho ΔABC có: AB=6m; BC=7cm; AC=11cm. So...
Đọc tiếp

bài 1) Cho ABC cân tại A, Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:

ΔABM=ΔACM

b) Từ M vẽ MH⊥AB và MK⊥AC. Chứng minh BH=CK

c) Từ B vẽ BP⊥AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh ΔIBM cân.

Bải 2)

a)cho ΔABC vuông tại A. Biết AB=5cm, AC=12cm. Tính độ dài cạnh BC=?

b) Cho ΔMNP vuông tại M, biết NP=10cm; MN=8cm. Tính độ dài cạnh MP=?

Bài 3)

a)Cho ΔDEF có góc D=580; góc E=670. so sánh các cạnh của ΔDEF?

b) Cho ΔABC có: AB=6m; BC=7cm; AC=11cm. So sánh các góc của ΔABC?

Bài 4) Cho ΔABC vuông tại A; BD là tia phân giác góc B (D∈AC). Kẻ DE⊥BC (E∈BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:

a/ AB // HK; b/ ΔAKI cân; c/góc BAK= góc AIK d/ΔAIC=ΔAKC

Bài 5) Cho ΔABC cân tại A (Â<900), vẽ BD⊥AC và CE⊥AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE.

a) Chứng minh: ΔABD=ΔACE

b) Chứng minh: ΔAED cân

c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED

Bài 7) Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đoạn thẳng BC. Chứng minh:

a)HB=CK

b) góc AHB= góc AKC

c) HK//DE

d) ΔAHE=ΔAKD

e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. chứng minh AI⊥DE

các bn giúp mk vs mấy bài này để thi giải nhanh dùm mk nha

1

Bài 5: 

a:  Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
góc BAD chung

Do đo: ΔABD=ΔACE

b; Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔAED cântại A
c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

AE=AD
Do đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

mà AD=AE

nên AH là đường trung trực của ED

a: Xet ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ và AD=DE

AD=DE
DE<DC
=>AD<DC

29 tháng 4 2023

bạn làm ý c giúp mình dc ko?-mình cảm ơn

`a,`

Xét `2 \Delta` vuông `AHD` và ` AED`:

\(\text{AD chung}\)

\(\text{AH = AE (gt)}\)

`=> \Delta AHD = \Delta AED (ch-cgv)`

`b,`

Vì `\Delta AHD = \Delta AED (a)`

`->`\(\text{DH = DE (2 cạnh tương ứng) (1)}\)

\(\text{Xét }\Delta\text{DEC :}\)

\(\widehat{\text{DEC}}=90^0\)

`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

`->`\(\text{DC là cạnh lớn nhất}\)

`->`\(\text{DC > DE (2)}\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)

`->`\(\text{DC > DH.}\)

`c,` cho mình bỏ câu này;-;;; xin lỗi cậu nhiều;-;.

loading...