Đèn một sau 30 giây lại lóe sáng đèn hai sau 36 giây lại lóe sáng . Hỏi sau bao lâu hai chiếc đèn cùng lóe sáng lần thứ 13 ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số phút cả 2 đèn cùng sáng là x
=> x \(\in\) BCNN ( 5 , 8)
Vì 5 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> x = 5 x 8
=> x = 40
Vậy sau 40 giây cả 2 đèn cùng sáng
a) Dựa vào hình ta thấy, sau 12 giây thì hai dây đèn cùng phát sáng lần tiếp theo kể từ lần đầu tiên.
b) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26;...}
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39...}
Ba phần tử chung của hai tập trên là: 0; 6, 12
a) Các ion dương (+) sẽ đi về đầu đèn nối với bản nhiễm điện âm (-). Các ion âm (-) sẽ đi về đầu nối bóng đèn với bản dương (+).
b) Hai bản nhiễm điện nói trên, một bản thừa electron, một bản thiếu electron, khi nối với nhau, dòng các electron này dịch chuyển từ bản âm sang bản dương, đến một lúc nào đó hai bản nhiễm điện như nhau thì dòng điện triệt tiêu (thời gian này rất ngắn).
Sự chuyển động của các điện tích trên được coi là dòng điện vì các điện tích nói trên dịch chuyển có hướng
Thời gian để ba đèn lại cùng phát sáng là bội chung của 5; 7; 12
5 = 5; 7 = 7; 12 = 22.3
BCNN(5;7;12) = 420
Thời gian ít nhất để ba đèn cùng phát sáng là 420 giây
420 giây = 7 phút
Vậy ba đèn lại cùng phát sáng lúc:
11 giờ 20 phút + 7 phút = 11 giờ 27 phút
kl
6=3.2 ; 8=23
BCNN(6;8;3)=3.23=24
Vậy sau ít nhất 24s cả 3 bóng cùng sáng
sau ít nhất 24 giây nữa thì 3 bóng đèn cùng sáng liên tiếp
den mot sau 390 phut loe sang lan thu 13
den hai sau 432giay loe sang lan thu 13
minh lam chua chac dung dau
cách làm kiểu gì đấy ghi rõ cho mk nha