K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Lâu lâu mới có một câu hack não như thế =))))

Ta nhân tất cả các số hạng của mọi đẳng thức trong thuật toán Euclide với m:

     ma = mbq + mr                   với   0 < mr < mb

  \(mb=mrq_1+mr_1\) với \(0< mr_1< mr\)

\(mr=mr_1q_2+mr_2\)với \(0< mr_2< mr_1\)

 .  .     .   . .     .   .

\(mr_{n-2}=mr_{n-1}q_n+mr_n\)với \(0< mr_n< mr_{n-1}\)

\(mr_{n-1}=mr_nq_{n+1}\)với \(mr_{n+1}=0\)

Vậy \(\left(ma,mb\right)=mr_n\)mà \(r_n=D\Rightarrow\left(ma,mb\right)=mD^{\left(đpcm\right)}\)

22 tháng 3 2018

Gọi a, b là hai số tự nhiên và d = ƯCLN(a,b)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}};\left(m,n\right)=1\)

Khi cả a và b cùng nhân với một số k thì : 

\(\hept{\begin{cases}a'=kmd⋮kd\\b'=knd⋮kd\end{cases}}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a';b'\right)=kd\)

4 tháng 1 2017

Có vì 1 x 9 = 9 ghép thành 91 mà 91 : 7 = 13

Có vì 2 x 9 = 18 ghép thành 182 mà 182 : 7 = 26

Có vì 3 x 9 = 27 ghép thành 273 mà 273 : 7 = 39 

Có vì 4 x 9 = 36 ghép thành 364 mà 364 : 7 = 52

Có vì 5 x 9 = 45 ghép thành 455 mà 455 : 7 = 65

Vậy các số nhận được có chia hết cho 7 .

4 tháng 1 2017

phần (b nữa ạ

19 tháng 1 2017

a)Đ

B)Đ

C)Đ

19 tháng 1 2017

bạn làm giùm mình bài mình mới đăng lun nha ! thank you

9 tháng 12 2017

Giả sử abc = 100a + 10b +c = ( 98a +7b ) + (2a + 3b +c ) = 7( 14a +b ) +( 2a+ 3b +c )

suy ra abc - (2a+3b+c) chia hết cho 7

Nên nếu abc không chia hết cho 7 ( theo đầu bài ) thi 2z+3b +c không chia hết cho

Mình làm tắt ; có thể không đúng ; mong bạn thông cảm 

30 tháng 6 2018

A) Gọi số dư của hai số đó là N ( N khác 0 ; N nhỏ hơn 7 )

    Gọi 2 số đó là 7A và 7B ( A , B khác 0 ; A>B )

Ta có : ( 7A + N ) : 7 ( dư N )

           ( 7B + N ) : 7 ( dư N )

=> ( 7A + N ) - ( 7B + N ) 

=  7A - 7B

= 7 . ( A - B ) chia hết cho 7

Vậy 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 .

B) Theo đề ta có : 3 chỉ có 2 số dư là 1 hoặc 2

    Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3h+2 

Ta có : 3k+1 : 3 ( dư 1 )

            3h+2 : 3 ( dư 2 )

=> ( 3k+1 ) + ( 3h+2 )

= 3k+ 3h + 3

= 3 . ( k + h + 1 )

Vậy 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3

Đọc thì nhớ tk nhá