Thế nào là lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(x^3-y^2\)
b: \(\left(a+b\right)^3+\left(a-b\right)^2\)
Bình phương của một tổng = bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai.
Bình phường của một hiệu = bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai.
1. Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai. Công thức: (A+B)^2= A^2 + 2AB + B^2
2. Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai công bình phương số thứ hai. Công thức: (A+B)= A^2 - 2AB + B^2
3. Hiệu các bình phương bằng tổng hai số nhân với hiệu hai số. Công thức: A^2 + B^2 = (A+B)(A-B)
4. Lập phương của một tổng bằng lập phương số thứ nhất cộng ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng ba lần tích của số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai cộng lập phương số thứ hai. Công thức:
(A+B)^3= A^3 + 3.A^2.B +3.A.B^2 + B^3
5.Lập phương của một hiệu bằng lập phương số thứ nhất trừ ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng ba lần tích của số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai trừ lập phương số thứ hai. Công thức:
(A-B)^3= A^3 - 3.A^2.B +3.A.B^2 - B^3
6. Tổng các lập phương bằng tích của tổng hai số và bình phương thiếu của một hiệu. Công thức:
A^3 + B^3 = (A+B)(A^2 - AB + B^2)
7.Hiệu các lập phương bằng tích của hiệu hai số và bình phương thiếu của một tổng. Công thức:
A^3 - B^3 = (A-B)(A^2 + AB + B^2)
Lưu ý: Bình phương thiếu của một tổng : A^2 + AB + B^2
Bình phương thiếu của một hiệu : A^2 - AB + B^2
\(a,x^3+6x^2y+12xy^2+8y^3\\ =x^3+3.2x^2+3.2^2.x+\left(2y\right)^3\\ =\left(x+2y\right)^3\)
\(b,x^3-3x^2+3x-1\\ =x^3-3x^2.1+3x.1^2-1^3\\ =\left(x-1\right)^3\)
a) \(x^3+6x^2y+12xy^2+8y^3\)
\(=x^3+3\cdot x^2\cdot2y+2\cdot x\cdot\left(2y\right)^2+\left(2y\right)^3\)
\(=\left(x+2y\right)^3\)
b) \(x^3-3x^2+3x-1\)
\(=x^3-3\cdot x^2\cdot1+3\cdot x\cdot1^2-1^3\)
\(=\left(x-1\right)^3\)
a: \(x^3+9x^2+27x+27=\left(x+3\right)^3\)
b: \(\dfrac{x^3}{8}+\dfrac{3}{4}x^2y^2+\dfrac{3}{2}xy^4+y^6=\left(\dfrac{1}{2}x+y^2\right)^3\)
c: \(x^3+6x^2+12x+8=\left(x+2\right)^3\)
d: \(27x^3-54x^2y+36xy^2-8y^3=\left(3x-2y\right)^3\)
e: \(8x^6-12x^4+6x^2-1=\left(2x^2-1\right)^3\)
\(x^3+9x^2+27+27x=x^3+3.x^2.3+3.x.3^2+3^3=\left(x+3\right)^3\)
a) \(x+y^2\)
b) \(x^2+y^2\)
c) \(\left(x+y\right)^2\)
d) \(\left(x-y\right)^2\)
e) \(\left(x+y\right)^3\)
g) \(x^3-y^3\)
Câu 1:
Độ dài 1 cạnh là 96:6=16(dm)
Diện tích xung quanh là:
16^2*4=1024dm2
Câu 2:
Độ dài 1 cạnh là:
\(\sqrt{\dfrac{24}{6}}=2\left(cm\right)\)
Thể tích là 2*2*2=8cm3
Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai.
Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất – 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai – lập phương số thứ hai.
.
t nói đây là toán lớp 7.
làm ơn sửa lại lớp giùm cái.
lớp 8 ko có ngu đến nỗi học lại cái đó.
.