K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

N=0,7.(20072009 - 20131999 )

 \(N=\frac{7}{10}.\left(2007^{2009}-2013^{1999}\right)\)

Để N đạt giá trị nguyên

=> 20072009 - 20131999 chia hết cho 10

Ta có:

20072009=2007.(20074)502=2007.(...1)502 = 2007 .(...1) = (... 7 )

20131999 = 20133.(20134)499 = (...7 ) .(...1 )499 = (...7 ).(...1) = (...7 )

=> 20072009 - 20131999 = (...7 ) - (...7 ) = (...0 )

=> 20072009 - 20131999 chia hết cho 10

=> N là số nguyên

21 tháng 3 2017

Giải:

Ta cần chứng minh: \(2007^{2009}-2003^{1999}\) có chữ số tận cùng là \(0\)

Ta có:

\(2007^{2009}=2007.\left(\left(\left(2007\right)^2\right)^2\right)^{502}\)

\(=2007.\left(\left(...9\right)^2\right)^{502}=2007.\left(...1\right)\) có chữ số tận cùng bằng \(7\)

Lại có:

\(2003^{1999}=2003^3.\left(\left(\left(2003\right)^2\right)^2\right)^{499}\)

\(=\left(...7\right).\left(\left(...9\right)^2\right)^{499}=\left(...7\right).\left(...1\right)\) có chữ số tận cùng bằng \(7\)

Vậy \(2007^{2009}-2003^{1999}\) có chữ số tận cùng là \(0\)

\(\Rightarrow0,7\left(2007^{2009}-2003^{1999}\right)\) cũng có chữ số tận cùng là \(0\)

Vậy \(N\) là một số nguyên (Đpcm)

31 tháng 1 2017

mình nhầm 20072009 nhé

7 tháng 3 2021


\(>>;\)

15 tháng 10 2019

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

15 tháng 10 2019

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

8 tháng 1 2017

Cách 1:Nếu biết dùng p2 quy nạp thì có 1 cách giải được bài này:
*với n=1 ta có :1.2.3 chia hết cho 6
*Giả sử với n=k mênh đề đúng: k(k+1)(2k+1) chia hết cho 6
-> với n=k+1 ta có: (k+1)(k+2)(2(k+1)+1)
=(k+1)(k+2)(2k+3)
=2k(k+1)(k+2)+3(k+1)(k+2) (1)
vi k(k+1)(K+2) chia hết cho 6 (ở trên)
và (k+1)(k+2) là hai số liên tiếp nên 3(k+1)(k+2) chia hết cho 6
=> (1) luôn chia hết cho 6
=> mênh đề đúng với mọi n thuộc Z


cách 2:
n(n+1)(2n+1)
=n(n+1)(n+2+n-1)
=n(n+1)(n+2) + (n-1)n(n+1) (2)
vì tích 3 số liên tiếp chia hết cho 6
từ (2) ta có tổng của hai số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 6
=> biểu thức trên đúng với mọi n thuộc Z
Chúc sớm tìm được thêm nhiều lời giải nha!

30 tháng 9 2015

n^5-5*5^3+4*n=(n^5-n^3)-(4n^3-4n)=n^3(n^2-1)-4n(n^2-1)=(n^3-4n)(n^2-1)=n(n^2-4)(n^2-1)=(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)

vì(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 và 5

Mà (3;5)=1=>(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 15

vì trong năm số nguyên liên tiếp thì có ít nhất một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4

=>(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 8

Mà (8;15)=120

=> (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 120

hay n^5-5*n^3+4*n

31 tháng 3 2018

k cho mình đi

31 tháng 3 2018

Ăn xin ak

\(A=n^3-n-18n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

=>A chia hết cho 6