K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

toán lớp 3 ko thế đâu

17 tháng 2 2021

\(a.\)\(Thay:A\left(2,4\right)\) vào hàm số : 

\(\Rightarrow2\cdot4\ne4\)

\(\Rightarrow A\notin y=4x\)

\(b.\\ B\left(x,4\right)\)

\(\Rightarrow4=4x\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(B\left(1,4\right)\)

a) Thay x=2 vào hàm số y=4x, ta được:

\(y=4\cdot2=8\ne y_A\)

Vậy: Điểm A(2;4) không thuộc đồ thị hàm số

b) Vì điểm B thuộc đồ thị hàm số y=4x và B có tung độ bằng 4 nên Thay y=4 vào hàm số y=4x, ta được:

4x=4

hay x=1

Vậy: B(1;4)

27 tháng 12 2021

a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:

2a=-1

hay a=-1/2

29 tháng 12 2020

b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6

Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:

\(3\cdot x=6\)

hay x=2

Vậy: A(2;6)

c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)

nên xB=yB

Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được: 

y=3y

\(\Leftrightarrow y=0\)

Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)

27 tháng 4 2023

\(S=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{43.46}\\ =1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}\\ =1-\dfrac{1}{46}\\ =\dfrac{45}{46}\\ \Rightarrow S< 1\)

 

27 tháng 4 2023

Gọi ` ƯCLN(n+1 ; 2n+3)=d`

Ta có:

`n+1 vdots d => 2n+2 vdots d`

`2n+3 vdots d`

`=>(2n+3)-(2n+2) vdots d`

`=>2n+3-2n-2 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>ƯCLN(n+1; 2n+3)=1`

`=> (n+1)/(2n+3)` tối giản

b: Thay x=2 vào y=-3x, ta được:

\(y=-3\cdot2=-6< >y_A\)

Vậy: A không thuộc đồ thị hàm số y=-3x

c: Thay y=4 vào y=-3x, ta được:

-3x=4

hay y=-4/3

11 tháng 2 2019

Chọn B.

20 tháng 12 2023

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

-2x+1=x-5

=>-2x-x=-5-1

=>-3x=-6

=>x=2

Thay x=2 vào y=x-5, ta được:

\(y=2-5=-3\)

Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(2;-3)

c: (d1): y=x-5

=>x-y-5=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến (d1) là:

\(d\left(O;\left(d1\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)-5\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{5}{\sqrt{2}}\)

(d2): y=-2x+1

=>y+2x-1=0

=>2x+y-1=0

Khoảng cách từ O đến (d2) là:

\(d\left(O;\left(d2\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot2+0\cdot1-1\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)