THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
\(\frac{-7}{-16}+\frac{-6}{9}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
a) Biểu thức A có một số thập phân, ta nên đổi số này thành phân số.
\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-0,375.7\frac{9}{17}\)
\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-\frac{3}{8}.7\frac{9}{17}\\ =\frac{-3}{8}.\left(16\frac{8}{17}+7\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.\left(16+7+\frac{8}{17}+\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.24=-9\)
b) Ta đổi các số thập phân thành phân số
\(B=\frac{0,6-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}\)
\(B=\frac{\frac{3}{5}-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\\ =\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{7.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)
Dễ nhận thấy \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\ne0\) và \(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\ne0\) nên trong các phân số có tử và mẫu cùng chứa các thừa số khác 0 này ta có thể rút gọn được và đi đến kết quả:
\(B=\frac{3}{7}-\frac{2}{7}=\frac{1}{7}\)
a. \(1\frac{5}{7}\)-\(\frac{9}{7}\)*\(\frac{16}{9}\)
=\(\frac{12}{7}\)-\(\frac{16}{7}\)
=\(\frac{-4}{7}\)
b. \(\frac{-5}{8}\):\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{6}{13}\)*4+\(\frac{3}{8}\)
=\(\frac{-5}{8}\cdot\)4-\(\frac{6}{13}\)*4+\(\frac{3}{8}\)
=4*(\(\frac{-5}{8}\)-\(\frac{6}{13}\))+\(\frac{3}{8}\)
=4*\(\frac{-113}{104}\)+\(\frac{3}{8}\)
=\(\frac{-113}{26}\)+\(\frac{3}{8}\)
=\(\frac{-413}{104}\)
c.( \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{-1}{4}\)-\(\frac{5}{12}\)):\(\frac{1}{3}\)
=\(\frac{-7}{24}\)*3
=\(\frac{-7}{8}\)
Học tốt
\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)
Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.
a) Ta có: BCNN(15,10) = 30 nên ta chọn mẫu số chung là 30
\(\frac{11}{15}+\frac{9}{10}=\frac{22}{30}+\frac{27}{30}=\frac{49}{30}\)
b) Ta có: BCNN(6,9,12) = 36 nên ta chọn mẫu số chung là 36
\(\frac{5}{6} + \frac{7}{9} + \frac{{11}}{{12}} = \frac{{30}}{{36}} + \frac{{28}}{{36}} + \frac{{33}}{{36}} = \frac{{91}}{{36}}\)
c) Ta có: BCNN(24,21) = 168 nên ta chọn mẫu số chung là 168
\(\frac{7}{{24}} - \frac{2}{{21}} = \frac{{49}}{{168}} - \frac{{16}}{{168}} = \frac{{33}}{{168}}=\frac{11}{56}\)
d) Ta có: BCNN(36,24) = 72 nên ta chọn mẫu số chung là 72
\(\frac{{11}}{{36}} - \frac{7}{{24}} = \frac{{22}}{{72}} - \frac{{21}}{{72}} = \frac{1}{{72}}\)
\(20\frac{15}{16}.16\frac{8}{9}-20\frac{15}{16}.12\frac{8}{9}\)
\(=20\frac{15}{16}.\left(16\frac{8}{9}-12\frac{8}{9}\right)\)
\(=20\frac{15}{16}.4\)
\(=83\frac{3}{4}\)
\(\frac{-7}{-16}+\frac{-6}{9}\)
\(=\frac{-7}{-16}+\frac{-2}{3}\)
\(=\frac{-53}{48}\)
AI GIÚP NHANH TỚ K