K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Danh từ : Rừng cây,cội,cành

Tính từ : Thưa thớt

Câu trả lời của chị :

Danh từ trong câu thơ đó là : Rừng cây . 

Tính từ trong câu thơ đó là : thưa thớt .

~ Chúc em học giỏi ! ~

♥♥♥ Bài làm đây nhé ♥♥♥

   Mầm non mắt lim dim

   Cố nhìn qua kẽ lá

   Thấy mây bay hối hả

   Thấy lất phất mưa phùn

   Rào rào trận lá tuôn

   Rải vàng trên mặt đất

   Rừng cây trông thưa thớt

   Như chỉ cội với cành.

Điền từ còn thiếu vào khổ thơ sau:
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng trên mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ  cội  với  cành 

Nguồn :  Tếng việt lp  4 trang 98 :)

12 tháng 7 2017

Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.

17 tháng 10 2021
Mk cũng nghĩ thế vì "rừng cây " thì phải có cây nên dùng phép loại trừ thì rừng thưa thớt vì ko lá
15 tháng 9 2021
Miêu tả sự bắt đầu của mùa xuân.
5 tháng 11 2017

câu 1:

B.

câu 2:

B

5 tháng 11 2017

câu 1 :b

câu 2 : b

Đây quả là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những dung động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).

Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu cuộc sống của các “mầm non đất nước”.

Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.

- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.

18 tháng 2 2022

C

14 tháng 8 2021

Tính từ

14 tháng 8 2021

B nha