\(\frac{2x+15}{x+1}\)là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{5x+9}{x+1}=\frac{5x+5+4}{x+1}\)\(ĐKXĐ:x\ne-1\)
\(=\frac{5x+5}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)
\(=\frac{5\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)
\(=5+\frac{4}{x+1}\)
\(\Rightarrow A=5+\frac{4}{x+1}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow5+\frac{4}{x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)
\(M=\frac{x^5}{30}-\frac{x^3}{6}+\frac{2x}{15}\)
\(=\frac{x^5}{30}-\frac{5x^3}{30}+\frac{4x}{30}\)
\(=\frac{x^5-5x^3+4x}{30}\)
\(=\frac{x\left(x^4-5x^2+4\right)}{30}\)
\(=\frac{x\left[\left(x^4-4x^2\right)-\left(x^2-4\right)\right]}{30}\)
\(=\frac{x\left[x^2\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)\right]}{30}\)
\(=\frac{x\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)}{30}\)
\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{30}\)
\(\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\) là tích của 5 số tự nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 , 3 , 5.
Mà các số 2 , 3 , 5 nguyên tố với nhau từng đôi một nên \(\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)chia hết cho 2 . 3 .5 = 30
Do đó \(M\in Z\)
Vậy....
\(\frac{-3}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -3 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 3
\(\frac{-4}{2x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -4 chia hết cho 2x - 1 hay 2x - 1 là ước của 4
Lấy 3x + 7 chia x - 1 => \(\frac{4}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi 4 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 4
Mk chỉ làm đc vậy thui à!!!!!
\(A=\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x+6-7}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-7}{x+3}=2-\frac{7}{x+3}\)
Suy ra : A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{7}{x+3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+3\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-2;-10;4\right\}\)
Vậy \(x=-10;-4;-2;4\)
\(A=\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x+6-7}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-7}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{7}{x+3}=2-\frac{7}{x+3}\)
Để \(A\inℤ\Rightarrow2-\frac{7}{x+3}\inℤ\Rightarrow\frac{7}{x+3}\inℤ\Rightarrow7⋮x+3\)
\(+,x+3=1\Rightarrow x=-2\)
\(+,x+3=-1\Rightarrow x=-4\)
\(+,x+3=7\Rightarrow x=4\)
\(+,x+3=-7\Rightarrow x=-10\)
để\(\frac{x+3}{x-1}\)là số nguyên thì x+3 chia hết cho x- 1
x+3=(x-1)+4
x-1 chia hết cho x- 1 =>4 chia hết cho x- 1
x-1 \(\in\)Ư(4)
x-1 \(\in\){-4;-2;-1;1;2;4}
x \(\in\){-3;-1;0;2;3;5}
VÌ 2x + 15 / x + 1 thuộc Z => 2x + 15 chia hết cho x + 1
2x + 15 = x + x + 15 = ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 13
Vì x + 1 chia hết cho x + 1 => 13 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(13)
Ư(13) = { 1 ; -1 ; 13; -13 }
TH1 : x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
Th2: x + 1 = -1
x = -1 - 1
x = -2
Th3 : x + 1 = 13
x = 13 -1
x = 12
TH4 : x + 1 = -13
x = -13 - 1
x = -14
Vậy x thuộc {0 ;-2 ; 12 ; -14}
\(\frac{2x+15}{x+1}\) là 1 số nguyên
\(\Leftrightarrow2x+15⋮x+1\)
\(\Rightarrow2x+2-2+15⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)-13⋮x+1\)
\(2\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-13⋮x+1\)
tự làm tiếp nhé!