“Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đường tỉnh lộ số 8 và số 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh. Trên một đoạn đường khoảng 20 km mà có những 44 trọng điểm đánh phá của giặc Mĩ và đã phải chịu đựng hơn 2057 trận bom. Ở đây có một tập thể kiên cường gồm 10 cô gái từ 17 đến 20 làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đường, đào hầm trú ẩn đảm bảo an toàn cho xe và người qua lại. Ngày 24/7/1968, sau 18 lần giặc Mĩ cho máy bay đánh phá ác liệt vào khu vực này, cả 10 chị em vẫn trụ lại kiên cường, bất khuất, giữ vững mạch đường đến hơi thở cuối cùng.” ( Báo Quân đội nhân dân -1975) Câu 1) (1,0đ: Chỉ ra hai tính từ có trong đoạn trích. Câu 2(1,0 đ): Đoạn trích nói về đối tượng nào? Qua đó,em hiểu gì về 10 cô gái ở Ngã ba Đồng Lộc? Câu 3(2đ): Các cô gái đã đoàn kết,giữ vững mạch đường đến hơi thở cuối cùng. Dựa vào hiểu biết về xã hội, em hãy viết khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Di tích lịch sử ở tỉnh Hà Tĩnh từng là một trong những trọng điểm bắn phá của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) là ngã ba Đồng Lộc. Đồng Lộc là một yết hầu giao thông quan trọng trên con đường vận tải chiến lược Bắc - Nam nên Mĩ tập trung hỏa lực bắn phá, rất nhiều chiến sĩ đã anh dũng hy sinh ở đây, trong đó tiêu biểu là 10 cô gái thành niên xung phong thuộc tiểu đội 4 tổng đội 55
Câu 7: Đèo Lao Bảo nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Nằm trên đường số 9. biên giới Việt - Lào.
B. Giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình
C. Giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
A. Nghệ An, Hà Tĩnh
B. Hà Tĩnh, Quảng Bình
C. Quảng Bình, Quảng Trị
D. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Câu 9: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển nào với độ sâu không quá 100m?
A. Vùng biển Bắc Bộ
B. Vùng biển Nam Bộ.
C. Vùng biển Trung Bộ
D. Vùng biển Bắc Bộ và Vùng biển Nam Bộ.
Câu 10: Bờ biển nước ta có dạng, chính là.
A. Bờ biển bồi tụ đồng bằng.
B. Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
C. Tất cả đều đúng.
Đáp án A
+ Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha.
+ Tại M: d 1 = 16 c m và d 2 = 20 c m , sóng có biên độ cực tiểu.
+ Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại -> M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên d 2 - d 1 = 2 , 5 λ ⇒ λ = 1 , 6 c m .
-> Tốc độ truyền sóng trên mặt nước: v = λ . f = 24 c m / s .
+ Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha
+ Tại M: d1=16 cm và d2=20 cm, sóng có biên độ cực tiểu.
+ Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại → M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên
Đáp án A
Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha
Tại M: d 1 = 16 cm và d 2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu
Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại → M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên
→ Tốc độ truyền sóng trên mặt nước:
Câu 1:
2 tính từ: kiên cường, an toàn
Câu 2:
Đoạn văn nói về 10 cô gái ở Ngã ba Đồng Lộc
Qua đây, em có thể hiểu về sự dũng cảm và tinh thần chiến đấu quật cường đến giờ phút cuối cùng của cả 10 cô gái
Câu 3:
Tham khảo nha em:
Bao đời nay nhân dân ta luôn có truyền thống tương thân, tương ái, đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Điều đó được biểu thị ở từ xưa đến nay. Ngày xưa khi đất nước phải chống giặc ngoại xâm tinh thần ấy được thể hiện ở việc nhân dân ta đồng lòng cùng nhau đánh giặc để giành lại hòa bình co đất nước. Nhưng khi hòa bình dân tộc ta vẫn không đánh mất đi tinh thần đoàn kết ấy. Trước đây là đoàn kết đấu tranh còn giờ đây là đoàn kết để xây dựng và phát triển, đưa đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu. Toàn dân cùng nhau phát triển kinh tế và sản xuất, giúp đỡ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn. Điều đó được thể hiện rất rõ trong đợt dịch Covid 19 cả nước cùng nhau đồng lòng chiến thắng bệnh dịch. Hay như khi miền Trung gặp bão lũ cả nước phát động chiến dịch "Hướng về miền Trung" - cùng chung tay khắc phục thảm họa sau lũ lụt cùng đồng bào miền Trung. Tinh thần yêu nước từ xưa đến nay của dân tộc ta luôn được nêu cao chính vì vậy chúng ta cần gìn giữ và phát huy tinh thần ấy.