K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

10 lần.

19 tháng 3 2023

j: = 0

vì câu lệnh for i:= 5 to 10 nên vòng lặp trên lặp 10−5+1=6 lần

vì sau mỗi lần lặp j tăng thêm 2 đơn vị (j:=j+2) nên sau khi kết thúc giá trị của j là: 0 + 2 x 6 = 12 

NM
11 tháng 5 2021

vì câu lệnh \(for\text{ }i:=\text{ 4 }to\text{ 10}\) nên vòng lặp trên lặp \(10-4+1=7\)lần

mỗi vòng lặp đều tăng  j thêm 2 đơn vị \(\left(j:=j+2\right)\)nên sau khi kết thúc

giá trị của j là\(j=0+2\times7=14\)

khoanh B

11 tháng 5 2019

Đáp án C

8 tháng 6 2019

Đáp án B

Chọn A nhé bạn

29 tháng 3 2023

Câu lệnh lặp sẽ được thực hiện khi giá trị của biến S là lớn hơn 0. Trong quá trình lặp, giá trị của biến i sẽ được tăng lên mỗi lần lặp cho đến khi i đạt đến giá trị n. Trong cùng mỗi lần lặp, giá trị của biến J sẽ được cập nhật bằng cách cộng thêm i^2, sau đó biến S sẽ giảm đi giá trị của i.

Khi vòng lặp kết thúc, chương trình sẽ in ra màn hình tổng S, tức là giá trị cuối cùng của biến J.

Với câu lệnh lặp như sau:

J:=0;
i:=0;
While S > 0 Do
    i:=i+1;
    J:=J+i^2;
    S:=S-i;
End;
Write(J);

 

Ví dụ, nếu ta gán S=5, thì chương trình sẽ tính tổng của các số bình phương từ 1^2 đến 5^2 và in ra giá trị đó, tức là 1^2 + 2^2 + 3^2 + 4^2 + 5^2 = 55.

25 tháng 4 2023

Số lần lặp = 20 - 5 + 1 = 16.

Chọn C. 16 lần