tìm a; b thuộc N biết (a;b) + [a;b] = 15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4\)
\(A=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b. \(x=36\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{3}{2}\)
c. \(A=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow4\sqrt{x}=2\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
d. \(A>0\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>0\Rightarrow\sqrt{x}-2>0\Rightarrow x>4\)
e. \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2+2}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2=Ư\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;1;3;4\right\}\Rightarrow x=\left\{0;1;9;16\right\}\)
a: Ta có: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b: Thay x=36 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)
c: Để \(A=-\dfrac{1}{3}\) thì \(3\sqrt{x}=-\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=2\)
hay \(x=\dfrac{1}{4}\)
a: Để A là phân số thì n+5<>0
hay n<>-5
b: Để A=-1/2 thì n-1/n+5=-1/2
=>2n-2=-n-5
=>3n=-3
hay n=-1
c: Để A là số nguyên thì \(n-1⋮n+5\)
\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\)
a: A=3,5:40%=8,75
b: 1/4 của A là 1/4*8,75=2,1875
c: 75% của A là 3/4*8,75=6,5625
Ta có: \(A=\frac{6n-9+13}{2n-3}=\frac{3\left(2n-3\right)+13}{2n-3}\)
Mà: 3 ( 2n - 3 ) chia hết cho 2n - 3
=> 13 chia hết cho 2n - 3 => 2n - 3 E Ư(13) = {1,-1,13,-13}
=> 2n E {4,2,16,-10}
Ta có bảng sau:
2n | 4 | 2 | 16 | -10 |
n | 2 | 1 | 8 | -5 |
Tớ nghĩ là cộng vì dấu ''+'' nằm dưới dấu ''='' mà, chắc là quên ấn nút ''Shift'' ấy mà!
abc:(a+b+c)=100
aba=(a+b+c)x100
abc=a x100+bx100+cx100
ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100
( đề có vẻ sai )
abc:(a+b+c)=100
aba=(a+b+c)x100
abc=a x100+bx100+cx100
ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100
( đề có vẻ sai ) Nếu bn cảm thấy đúng thì k cho mình nhé!Học Tốt
Gọi ( a; b) = d
=> a = dx
b = dy
(x;y) = 1
=> BCNN(a,b) = a.b : d = dx . dy : d = dxy
Khi đó:
(a;b) + [a;b] = d+dxy = d(xy+1) = 15
=> (d, (xy+1)) = { (1,15) , (3,5) , (5,3), ( 15,1)}
=> (d, xy) thuộc{(1,14) , (3,4) , (5,2), ( 15,0)}
Mà nếu xy=0 thì x=0 hoặc y=0 => không thỏa mãn
=> Xét 3 trường hợp:
TH1: d=1, xy = 14
=> (x,y) thuộc {( 1,14) , ( 2,7) , (7,2 ) , (14,1)}
=>(a,b) thuộc {( 1,14) , (2,7) , (7,2), (14,1)} (vì a= dx, b= dy)
2 TH còn lại bạn làm tương tự( lưu ý ở TH2 không lấy x=2, y=2 vì ƯCLN(2,2) = 2)