K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

540 và 45

4 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

khi bạn tích tui

tui không tích lại bạn đâu

THANKS

ƯCLN(a;b)=32=>a=32k;b=32y                   (x;y)=1

=>32x.32y=6144

=>xy=6

=>(x;y)=(2;3);(3;2);(1;6);(6;1)

=>(a;b)=(64;96);(96;64);(32;192);(192;32)

vậy (a;b)=(64;96);(96;64);(32;192);(192;32)

6 tháng 9 2015

vào câu hỏi tương tự

tick nha 

4 tháng 11 2017

b) Ta có: ƯCLN(a,b) = 45

=> a = 45k; b = 45n 

=> a.b = 45k.45n = 2025kn

=> kn = 24300 : 2025 = 12 

Vậy k;n xảy ra hai trường hợp

TH1: k = 1; n = 12 (hoặc ngược lại)

TH2: k = 2; n = 6 (hoặc ngược lại) 

28 tháng 12 2017

cảm ơn các bạn nhé !

10 tháng 7 2016

 Câu a) sai đề nên mình chỉ làm câu b) thôi nha:

b) a. b= 24300 và ƯCLN(a;b) = 45

Ta có: a > b

Ư CLN(a, b) = 45 và a.b = 24300

a = 45. m    ;    b = 45. n    (m > n)

m, n là 2 số nguyên tố cùng nhau

45.m . 45.n = 24300

45. 45 . (m.n) = 24300

2025 . (m.n) = 24300

m.n = 24300 : 2025 = 12

Ta có bảng sau:

m124 
n13 
a540180 
b45135 

 

11 tháng 7 2016

a bắt buộc phải lớn hơn b bạn. Vì BCNN nhân với ƯCLN = a.b nên a = (a.b): b. Vậy nếu a < b thì ko phải là BCNN < ƯCLN rồi à? Đây chỉ là 1 cách hiểu đơn giản, cũng từ đây suy ra m > n.

26 tháng 11 2016

Theo đề ta có:ƯCLN(a;b)=6

vậy a=6.m;b=6.n

a.b=6.m.6.n=36.m.n=720

vậy m.n=720:36=20

Ta có

nếu m=1;n=20 suy ra a=6;b=120

nếu m=20;n=1 suy ra a=120;b=6

nếu m=2;n=10 suy ra a=12;b=60

nếu m=10;n=2 suy ra a=60;b=12

nếu m=4;n=5 suy ra a=24;b=30

nếu m=5;n=4 suy ra a=30;b=24

Đúng đó bạn k cho mình đi nha cute