K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Cho đường thẳng xy. Lấy 3 điểm A, B, C thuộc đường thẳng xy theo thứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng xy.a. Vẽ các tia OA, OB, OC.b. Kể tên các cặp tia đối nhau có trong hình vẽ.c. Kể tên các cặp tia trùng nhau có trong hình vẽ.d. Tia Ax và tia By có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao? e. Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ.Bài 2. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.a. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho đường thẳng xy. Lấy 3 điểm A, B, C thuộc đường thẳng xy theo thứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng xy.

a. Vẽ các tia OA, OB, OC.

b. Kể tên các cặp tia đối nhau có trong hình vẽ.

c. Kể tên các cặp tia trùng nhau có trong hình vẽ.

d. Tia Ax và tia By có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao? e. Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ.

Bài 2. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Bài 3. Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a. Trong ba điểm A, O, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c. Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao

1

3:

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

b: O nằm giữa A và B

=>AB=AO+BO=9cm

c: Vì OA<>OB

nên O ko là trung điểm của AB

2:

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=2cm

b; A nằm giữa O và B

AO=AB

=>A là trung điểm của OB

6 tháng 5 2021

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy.

Ta có: R = 1, và đường tròn tiếp xúc với đường thẳng xy nên ta có: d = R, suy ra d = 1.

=> Tâm O cách đường thẳng xy một khoảng cố định 1cm nên nằm trên các đường thẳng (a) và (b) song song với xy và cách xy một khoảng là 1cm.

18 tháng 8 2021

Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính bằng 1 cm và tiếp xúc với đường thẳng x y. Khi đó khoảng cách từ O đến đường thẳng x y là 1cm. Tâm O cách đường thẳng xy cố định 1cm nên nằm trên hai đường thẳng m và m' song song với xy và cách xy là 1cm.

a: Đúng

b: Đúng

c: Sai

26 tháng 7 2018

Chào bạn ! 

 Bài 1 :                

                     Bài Giải 

ABCxy

Bài 2 : 

             Bài Giải 

a/ 219 - 7( x + 1 ) = 100 

7( x + 1 )  = 219 - 100 

  7 ( x + 1 ) = 119

     ( x + 1 ) = 119 : 7 

       x + 1  = 17 

       x = 17 - 1 

       x = 16

b/ )123-5(x+4)=38

     5( x + 4 ) = 123 - 38 

     5 ( x + 4 ) =  85 

        ( x  + 4 ) = 85 : 5 

          x   +  4 = 17 

          x = 17 - 4 

          x = 13

c/ )(2600+6400)-3.x=1200

       9000          - 3. x = 1200

       3. x = 9000 - 1200 

       3. x =  7800

       x = 7800 : 3 

       x = 2600 

Chúc bạn học tốt ! 

8 tháng 10 2016

Hỏi đáp Toán

31 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nối AB, nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A. Vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng AB. Hai cung tròn cắt nhau tại D.

Kẻ đường thẳng AD ta có AD // xy