K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1

M A B O C H D

a/

Xét tg vuông AMO có

\(\sin\widehat{AMO}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AMO}=30^o\)

Xét tg vuông AMO và tg vuông BMO có

MO chung; OA=OB=R => tg AMO = tg BMO (Hai tg vuông có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}=30^o\Rightarrow\widehat{AMO}+\widehat{BMO}=\widehat{AMB}=30^o+30^o=60^o\)

Xét tg MAB có

tg AMO = tg BMO (cmt) => MA=MB => tg MAB cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Ta có

\(\widehat{MBA}+\widehat{MAB}=180^o-\widehat{AMB}=180^0-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{MAB}=120^o\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=120^o:2=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=60^o\) => tg MAB là tg đều

b/ Gọi H là giao của MO với AB

\(\Rightarrow AB\perp MO;HA=HB\) (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài hình tròn thì đường nối điểm đó với tâm vuông góc và chia đôi đoạn thẳng nối 2 tiếp điểm)

Ta có

\(S_{AOC}=\dfrac{1}{2}.HA.OC;S_{BOC}=\dfrac{1}{2}.HB.OC\) mà HA=HB (cmt)

\(\Rightarrow S_{AOC}=S_{BOC}\)

\(S_{AOBC}=S_{AOC}+S_{BOC}=2.S_{AOC}=HA.OC\) 

Xét tg vuông AMO có

\(AO^2=OH.MO\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow OH=\dfrac{AO^2}{MO}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\)

Ta có

\(MH=MO-OH=2R-\dfrac{R}{2}=\dfrac{3R}{2}\)

Ta có

\(HA^2=MH.OH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow HA=\sqrt{MH.OH}=\sqrt{\dfrac{3R}{2}.\dfrac{R}{2}}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow S_{AOBC}=HA.OC=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}.R=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{2}\)

c/

Ta có

\(MA\perp OA;OD\perp OA\) => MA//OD

 \(\Rightarrow\widehat{MOD}=\widehat{AMO}=30^o\) (góc so le trong)

Xét tg vuông BMO có

\(\widehat{MOB}=90^o-\widehat{OMB}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{MOB}-\widehat{MOD}=60^o-30^o=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MOD}=\widehat{BOD}=30^o\)

Xét tg BOD và tg COD có

\(OB=OC=R\)

OD chung

\(\widehat{BOD}=\widehat{MOD}\) (cmt)

=> tg BOD = tg COD (c.g.c)\(\Rightarrow\widehat{OCD}=\widehat{OBD}=90^o\Rightarrow CD\perp OC\)

=> CD là tiếp tuyến với (O)

 

 

6 tháng 11 2023

|------|------|------|------| Tổng số tấn của 4 xe

|------|--| Số tấn của xe thứ 4

Nhìn vào biểu đồ ta thấy 3laanf TBC của 4 xe là

(12+13+15)+2=42 tấn

TBC của 4 xe là

42:3=14 tấn

Số tấn xe 4 chỏe được là

14+2=16 tấn

DD
26 tháng 9 2021

Đổi: \(3\)tạ \(15kg=315kg\)\(2\)yến \(8kg=28kg\).

Ô tô thứ hai chở được số hàng là:

\(315+25=340\left(kg\right)\)

Ô tô thứ ba chở được số hàng là: 

\(340+28=368\left(kg\right)\)

Cả ba ô tô chở được số ki-lô-gam hàng là: 

\(315+340+368=1023\left(kg\right)\)

a: Sửa đề: sin x=4/5

cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4

b: 270 độ<x<360 độ

=>cosx>0

=>cosx=1/2

tan x=căn 3; cot x=1/căn 3

27 tháng 4 2016

Đến 8 giờ 30 phút thì ô chở hàng đã đi hết thời gian là:

8 giờ 30 phút – 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 3/2 giờ

Đến 8 giờ 30 phút ô tô chở hàng đi được quãng đường là:

40 x 1,5 = 60 km

Thời gian để 2 ô tô đuổi kịp nhau là:

60 : (65 – 40) = 60/25 giờ = 2 giờ 24 phút

Vậy đến lúc:

8 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 10 giờ 54 phút

Đáp số: 10 giờ 54 phút

đúng cái nhé bạn

4 tháng 5 2017

lần đầu chở được số máy bơm là:

16.3=48(máy)

lần sau chở được số máy bơm là:

24.5=120(máy)

trung bình mỗi xe chở được số máy bơm là:

(48+120):8=21(máy bơm)

đáp số:21 máy bơm

6 tháng 5 2017

thank you ban nhe

28 tháng 2 2022
Là 8 nhé !
28 tháng 2 2022

TL:

\(\frac{4}{5}\)của 10 là 8

@@@@@@@@@@@

HT