Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB. N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MC và tia MB lầ lượt lấy điểm D và E sao cho MD=MC; NE=NB. Chứng minh A là trung điểm của DE
GIÚP MÌNH NHA MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây nhé bạn!!!!
a) Xét tam giác ANE và tg BNC có
góc ẢNE= góc BNC( đối đỉnh )
BN=NE ( gt)
AN=NC( N td AC)
suy ra tg ANE= góc BNC ( c.g.c)
suy ra góc AEN = góc NBC( hai góc tuơng ứng)
suy ra AE//BC( hai góc slt) (1)
Xét tg DAM và tg CBM có
góc DAM= góc CMB
AM=BM (M td AB)
DM=MC( GT)
Suy ra tg DAM= tg CMB( C.g.c)
suy ra góc ADM= góc MCB( hai góc t/ư)
Suy ra DA//BC( hai góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra D,A,E thẳng hàng( tiên đề Ơ-clít)
b)Xét tam giác ABC có AM=BM(gt)
AN=NC(gt)
suy ra MN là đuơng trung bình tam giác ABC SUy ra MN//BC
MN=1/2 BC
MÀ DE // BC(cmt) suy ra MNED là hình thang
Ta lại có AE=BC(tg ANE=tg BNC)
AD= BC(TG ADM=tg MCB)
suy ra AE+AD=2bc
suy ra DE=2BC
mà MN=1/2 BC
SUY ra MN=1/4DE
a/ Xét t/g AMD và t/g BMC có
AM = BM (M là TĐ AB)
\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh) MD = MC (GT)
=> t/g AMD = t/g BMC (c.g.c)
b/ Xets t/g BMD và t/g AMC có
BM = AM
\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)(đối đỉnh) MD = MC (GT)
=> t/g BMD = t/g AMC (c.g.c)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}=90^o\)
=> BD ⊥ AB (1)
c/ Xét t/g BNE và t/g CNA có
BN = CN (N là TĐ BC)
\(\widehat{BNE}=\widehat{CNA}\) (đối đỉnh) NE = NA (GT)
=> T/g BNE = t/g CNA (c.g.c)
=> \(\widehat{EBN}=\widehat{CAB}=90^o\) (2 góc t/ứ)
=> BE ⊥ AB (2) Từ (1) và (2)
=> D , B , E thẳng hàng
a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AN=NC\\\widehat{AND}=\widehat{BNC}\left(đối.đỉnh\right)\\BN=ND\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AND=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)
Do đó \(AD=BC\)
b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\\widehat{AME}=\widehat{BMC}\left(đối.đỉnh\right)\\EM=MC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AME=\Delta BMC\left(c.g.c\right)\)
Do đó \(\widehat{MAE}=\widehat{MBC}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AE//BC
c, Vì \(\widehat{NAD}=\widehat{NCB}\left(\Delta AND=\Delta CNB\right)\) mà 2 góc này ở vị trí slt nên AD//BC
Mà AE//BC nên A,D,E thẳng hàng
Ta có \(AE=BC\left(\Delta AME=\Delta BMC\right)\)
Mà \(AD=BC\left(cmt\right)\) nên \(AD=AE\)
Vậy A là trung điểm DE
a) Xét tam giác AME và tam giác BMC, có:
góc AME = góc BMC ( đối đỉnh)
EM = MC ( giải thiết )
AM= MB ( M là trung điểm của AB )
\(\Rightarrow\) TAm giác AME = tam giác BMC ( c-g-c)
\(\Rightarrow\)góc AEM = góc BCM ( hai góc tương ứng)
\(\Rightarrow AE\)//\(BC\) ( đpcm)
a: Xet tứ giác ABCD có
N là trung điểm chung của AC và BD
=>ABCD là hình bình hành
=>AD=BC
b: Xét tứ giác ACBE có
M là trung điểm chung của AB và CE
=>ACBE là hình bình hành
=>AE//BC
Xét \(\Delta DAM\) và \(\Delta BAC\) có :
Ma = MB ( gt )
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( đối đỉnh )
MA = MC ( gt )
=> \(\Delta DAM\)=\(\Delta BAC\) ( c . g . c)
=> BA = BC , \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\)
Mà \(\widehat{D_1};\widehat{C_1}\) là 2 góc so le trong
=> AD // BC .
C/m tương tự ta có :
AE = BC ; AE // BC
Dễ thấy : Qua 2 tồn tại 2 đường thẳng cùng song song với BC . Theo tiên đề ơ - clit
=> Hai dường thẳng đó trùng nhau .
=> D ' A ' E thẳng hàng .
Mà DA = AE ( = BC )
=> A là trung điểm của DE
Bạn giải cho mình bài kia với