K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

A B D C M E F

Ta có: \(\frac{1}{BE}+\frac{1}{BF}=\frac{1}{BM}\)

\(\Leftrightarrow BF.BM+BE.BM=BE.BF\)

\(\Leftrightarrow BE.BM=BE.BF-BF.BM\)

\(\Leftrightarrow BE.BM=BF.ME\)

\(\Leftrightarrow\frac{BE}{BF}=\frac{ME}{MB}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BF+FE}{BE}=\frac{EC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BF+FE}{BE}=\frac{DC+ED}{AB}\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{FE}{BE}=1+\frac{ED}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\frac{FE}{BE}=\frac{ED}{AB}\)

(Đúng, theo hệ quả của định lý Talet)

Vậy nên   \(\frac{1}{BE}+\frac{1}{BF}=\frac{1}{BM}\)  (ĐPCM)

2 tháng 12 2018

bạn kiếm câu này ở đâu z mình đang luyện thi toán casio mà câu này khó quá bạn có biết chỉ mình 

26 tháng 5 2017

Kẻ BH là đường cao ứng với cạnh CD của hình bình hành ABCD

=> SABCD = BH.CD

Theo đề bài ta có chu vi hình bình hành ABCD bằng 60cm.

=> 2(AB + BC) = 60 ó 2.3BC = 60 ó BC = 10cm

Xét tứ giác KICB ta có:

IC = BC = KB = IK = 1 2 AB = 10cm

=> IKBC là hình thoi (dấu hiệu nhận biết).

Mà B ^ = 1200 =>  I C B ^  = 1800 – 1200 = 600

Xét tam giác ICB có: I C = B C I C B = 60 0

=> ICB là tam giác đều. (tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 600).

=> BH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến ứng hay H là trung điểm của IC.

=> HI = HC = 1 2 BC = 5cm

Áp dụng định lý Pytago với tam giác vuông HBC ta có:

BH = B C 2 − H C 2 = 10 2 − 5 2 = 75 = 5 3 cm

=> SABCD = BH.AB = BH.2BC = 5 3 .2.10 = 100 3 cm2

Đáp án cần chọn là: A

3 tháng 12 2021

Chiều cao là \(\dfrac{10+10}{2}=10\left(cm\right)\)

Diện tích hbh là \(10\cdot6=60\left(cm^2\right)\)

3 tháng 12 2021

mn ơi giuos mik ik

mik đang gấp ạ

xin cảm ơn

2 tháng 9 2016

A B C D A' B' C' D' M N P Q E F

Lấy E là trung điểm A'D ; F là trung điểm BC'.

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta EQM=\Delta FNP\left(c.g.c\right)\)

Từ đó suy ra \(MQ=NP\)

CMTT có \(MN=PQ\)

Do đó \(MNPQ\)là hình bình hành.

Vậy ...

5 tháng 6 2018

SABCD = AH. CD = 5. 9,6 = 48 (cm2)

Đáp án cần chọn là: A