K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BP và MN=BP

hay BMNP là hình bình hành

2 tháng 9 2021

chia làm 2 bài ik bn

2 tháng 9 2021

đúng đúng

20 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác ABMC có

I là trung điểm chung của AM và BC

góc BAC=90 độ

Do dó: ABMC là hình chữ nhật

b:

\(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=3\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC và EF=BC/2

=>EF=5cm

c: ΔHAC vuông tại H

mà HF là trung tuyến

nên HF=AC/2=IE

Xét tứ giác HIFE có

HI//FE

HF=IE

Do đo; HIFE là hình thang cân

Bài 1: Cho DABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:a)    DABD = DACD.       b) AD là tia phân giác của góc BAC.          c) AD ^ BC.Bài 2: Cho DABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.a)    So sánh độ dài DA và DE.         b) Tính góc BED.  c) CMR: BD ^ AE.Bài 3: Cho góc xOy có số đo khác 1800. Lấy điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB, lấy điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho DABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a)    DABD = DACD.       b) AD là tia phân giác của góc BAC.          c) AD ^ BC.

Bài 2: Cho DABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.

a)    So sánh độ dài DA và DE.         b) Tính góc BED.  c) CMR: BD ^ AE.

Bài 3: Cho góc xOy có số đo khác 1800. Lấy điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB, lấy điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:

a)    AD = BC;    b) DEAB = DECD;           c) Tia OE là tia phân giác của góc xOy

Bài 4: Cho tam giác ABC (AB<AC) vuông tại A, Gọi M là trung điểm của BC, trên tia AM lấy điểm N sao cho MN = MA.

a)    Chứng minh AMB = NMC.

b)    Chứng minh ACCN.

c)     Chứng minh AM=

Bài 5: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của AB và CD.

a)    CMR: DAOC = DBOD; AC // BD.

b)    Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. CMR: O là trung điểm của MN.

Bài 6: Cho , O là trung điểm của BC. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia OA sao cho OD = OA.

    a) Chứng minh rằng: .

    b) Chứng minh AC = BD và AC // BD.

c) Trên đoạn thẳng AO lấy điểm I, trên đoạn thẳng OD lấy điểm H sao cho CI // BH.      Chứng minh rằng: và AI = HD.

    d) Kẻ . Chứng minh 3 điểm  E, O, F thẳng hàng.

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt AC tại E, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD.

a) Chứng minh:

b) Chứng minh: ED  BC.

c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho BF = BC. Chứng minh EF = EC.

d) Chứng minh ba điểm D, E, F thẳng hàng.

GIÚP MÌNH VỚI

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

7 tháng 7 2021

a) Ta có: \(\angle KAC=\angle KBC=90-\angle ACB=\angle HAC\)

mà \(AC\bot HK\Rightarrow\) H và K đối xứng với nhau qua AC

b) Ta có: \(\angle BEM+\angle BDM=90+90=180\Rightarrow BEMD\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle BED=\angle BMD=90-\angle DBM\)

Tương tự \(\Rightarrow MEFC\) nội tiếp \(\Rightarrow\angle FEC=\angle FMC=90-\angle MCA\)

mà \(\angle DBM=\angle MCA\) (ABMC nội tiếp)

\(\Rightarrow\angle BED=\angle CEF\) mà B,E,C thẳng hàng \(\Rightarrow D,E,F\) thẳng hàng

c) Ta có: \(\angle NKM=\angle BKM=\angle BCM=\angle EFM=\angle NFM\)

\(\Rightarrow MFKN\) nội tiếp mà \(MF\parallel NK(\bot AC)\)

\(\Rightarrow MFKN\) là hình thang cân \(\Rightarrow\angle MNH=\angle FKH=\angle FHK\) (K và H đối xứng qua AC)

\(\Rightarrow HF\parallel NM\) mà \(FM\parallel NH\) \(\Rightarrow MNHF\) là hình bình hành

có MN và HF là 2 đường chéo cắt nhau tại I

\(\Rightarrow I\) là trung điểm MHundefined

 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

D là trung điểm của BC

Do đó: MD là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MD//AC

hay AMDC là hình thang

Bài 1: 

a) Ta có: MN2+MP2=152+202=625

               NP2=252=625

=> MN2+MP2=NP2

=> \(\Delta MNP\)vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)

=> đpcm

b) Ta có I là trung điểm MP

=> \(IM=IP=\frac{MP}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta MNI\)vuông tại M có:

MN2+MI2=NI2 ( theo định lý Py-ta-go)

= 152+102=325

=> NI= \(\sqrt{325}\approx18\left(cm\right)\)

Bài 2: 

Xét \(\Delta ABD\)vuông tại D có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow AD^2+15^2=17^2\)

\(\Rightarrow AD^2=17^2-15^2=64=8^2\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Lại có: AC=AD+DC

=> 17=8+DC

=> DC=9 cm

Xét \(\Delta BDC\)vuông tại D có:

\(BD^2+DC^2=BC^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17\left(cm\right)\)

Vậy BC\(\approx\)17 cm

21 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

CH//BD

Do đó: BHCD là hình bình hành

Suy ra: \(\widehat{BHC}=\widehat{BDC}\)