cho tam giác ABC có AB=14 cm;AC =35 cm.Phân giác AD có độ dài là 16 cm.Tính diện tích tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ABC có:
\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\left(\frac{10}{15}=\frac{14}{21}\right)\)
=> MN // BC (1)
Gọi M là trung điểm của BC.
Gọi G là giao điểm AM và MN
Xét \(\Delta\)ABM có:
MG// BM ( theo(1))
=> \(\frac{AG}{AM}=\frac{AM}{AB}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)
=> G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC
Vậy MN qua trong tâm \(\Delta\)ABC.
Lời giải:
a. $AB=AC=14$ cm nên $ABC$ là tam giác cân tại $A$
Do đó đường phân giác $AD$ đồng thời là đường trung tuyến
$\Rightarrow BD=DC=\frac{BC}{2}=6$ (cm)
b.
$\frac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\frac{BD}{CD}=1$
a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại C
Tam giác ABC cân tại A => AC = AB = 14 cm
Vì E thuộc đường trung trực của AB => EA = EB
=> EA + EC = EB + EC = AC = 14 cm
chu vi tam giác BEC = 24 cm => EB + EC + BC = 24 cm
=> BC = 24 - ( EB + EC )
=> 24 - 14 = 10 cm
Vậy đoạn thẳng BC dài 10 cm .
Bạn vẽ hình của ▲ABC ra, vẽ trung trực AB cắt AC tại E.
Nhận xét ▲ABE có: AE = BE (do E thuộc đường trung trực của AB)
Chu vi ▲BEC là:
P▲BEC = BE + EC + BC
mà AE = BE
---> P▲BEC = AE + EC + BC = AC+ BC
---> BC = P▲BEC - AC = 24 - 14 = 10cm
Ta có:
AB:AC=4:3 =>\(\frac{AB}{4}=\frac{AC}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{AB}{4}=\frac{AC}{3}=\frac{AB+AC}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)
=>\(\frac{AB}{4}=2\)=>AB=8
\(\frac{AC}{3}=2\)=>AC=4
Vì tam giác ABC= tam giác A'B'C'
=>AB=A'B' ; AC=A'C' ; BC=B'C'
Mà AB=8 ;AC=4 ;BC=10
=>A'B'=8 ;A'C'=4 ;B'C'=10
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)
=>\(\dfrac{DB}{8}=\dfrac{DC}{10}\)
=>\(\dfrac{DB}{4}=\dfrac{DC}{5}\)
mà DB+DC=BC=14cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{4}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DB+DC}{4+5}=\dfrac{14}{9}\)
=>\(DB=\dfrac{14}{9}\cdot4=\dfrac{56}{9}\left(cm\right);DC=\dfrac{14}{9}\cdot5=\dfrac{70}{9}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC có AE là phân giác góc ngoài tại A
nên \(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(\dfrac{EB}{4}=\dfrac{EC}{5}\)
mà EC-EB=BC=14cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{EB}{4}=\dfrac{EC}{5}=\dfrac{EC-EB}{5-4}=14\)
=>\(EB=14\cdot4=56cm;EC=14\cdot5=70\left(cm\right)\)
EB+BD=ED
=>\(ED=56+\dfrac{56}{9}=\dfrac{560}{9}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)
=>\(\dfrac{AD}{12}=\dfrac{CD}{14}\)
=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{7}\)
mà AD+CD=AC=9cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{7}=\dfrac{AD+CD}{6+7}=\dfrac{9}{13}\)
=>\(AD=\dfrac{9}{13}\cdot6=\dfrac{54}{13}\left(cm\right);CD=\dfrac{9}{13}\cdot7=\dfrac{63}{13}\left(cm\right)\)
b: Sửa đề: b) Tính tỉ số diện tích của tam giác ABD và tam giác BDC
Vì \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{7}\)
nên \(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{6}{7}\)
=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{CBD}}=\dfrac{6}{7}\)
=>\(S_{ABD}=\dfrac{6}{7}\cdot S_{CBD}\)