ĐỀ KIỂM TRA
HÌNH HỌC 8
ĐỀ:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Câu 2: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có:
A. AB = CD. B. AC//BD. C. D. AD//BC.
Câu 3 : Một hình thang có độ dài hai đáy là 21cm và 9 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A. 15 cm B. 30 cm C.60cm D. 189 cm
Câu 4 : Tứ giác có 2 cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A.Hình thang B.Hình thang cân C. Hình bình hành
Câu 5 :Độ dài đường trung bình của hình thang là 16 cm hai đáy tỉ lệ với 3 và 5 thì độ dài hai đáy là : A.12 cm và 20 cm B. 6cm và 10 cm C.3cm và 5 cm D. Đáp số khác
Câu 6 : Cho biết số đo hai góc đối của hình thang là 900 và 800 . Số đo các góc còn lại là :
A. 1000 và 700 B. 1250 và 650 C. 1200 và 600 D. 1050 và 550
Câu 7 : Nếu độ dài hai cạnh kề của hình chữ nhật là 15 cm và 8cm thì độ dài đường chéo của nó là: A. 15 cm B.16cm C.17 cm D.23cm
Câu 8 : Một hình thang cân có cạnh bên là 4cm, đường trung bình là 7cm. Chu vi của hình thang là: A. 8 cm B. 15 cm C. 16 cm D. 22cm
Câu 9: Cho , IJ là đường trung bình (IDE, JDF);và IJ = 6cm. Khi đó:
A. EF = 3cm. B. EF = 6cm C. EF = 9cm D. EF = 12cm.
Câu 10: Hình thang thêm điều kiện nào để trở thành hình bình hành:
A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai đường chéo bằng nhau.
C. Các góc đối bằng nhau. D. Hai cạnh bên song song.
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, BC = 20cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AC, BC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho M là trung điểm của cạnh BD. Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE = CD
1) Tính độ dài đoạn thẳng MN . Tứ giác BMNC là hình gì ?
2) Chứng minh rằng: Tứ giác ABCD là hình bình hành. Suy ra AC vuông góc với CD