K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2014

BN TÍNH 5A rồi lấy (5a-a)/4 nk

22 tháng 11 2014

ta nhân 5 lần a lên sẻ có : 5A=52+52+53+...+520 +521

5A-A=4A ta có A=5+51+52+...520

cả hai bên đều có số chung thì ta gạch bỏ nha bạn gach3 cuối cùng chỉ còn 521-51-51

đó là kết quả đó bạn

a: sin a=2/3

=>cos^2a=1-(2/3)^2=5/9

=>\(cosa=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(tana=\dfrac{2}{3}:\dfrac{\sqrt{5}}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(cota=1:\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

b: cos a=1/5

=>sin^2a=1-(1/5)^2=24/25

=>\(sina=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(tana=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}:\dfrac{1}{5}=2\sqrt{6}\)

\(cota=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{12}\)

c: cot a=1/tana=1/2

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>1/cos^2a=1+4=5

=>cos^2a=1/5

=>cosa=1/căn 5

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

4 tháng 2 2023

a, Chiều cao là : \(S=\dfrac{1}{2}.h.a\\ =>h=2814:\dfrac{1}{2}:402=14\left(cm\right)\)

b, Cạnh đáy là : \(=\dfrac{2S}{h}=\dfrac{2.\dfrac{7}{10}}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{14}{5}\)

c, Diện tích tam giác : \(S=\dfrac{1}{2}\times30,5\times12=183\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác : \(S=\dfrac{1}{2}\times16\times5,3=42,4\left(dm^2\right)\)

4 tháng 2 2023

a. chiều cao : \(2814\times2:402\text{=}12\left(cm\right)\)

b. cạnh đáy : \(\dfrac{7}{10}\times2:\dfrac{1}{2}\text{=}2,8\)

c. diện tích đầu : \(S_1\text{=}30,5\times12:2\text{=}183\left(cm^2\right)\)

                  sau : \(S_2\text{=}16\times5,3:2\text{=}42,4\left(dm^2\right)\)

26 tháng 3 2020

mọi ngouiwf trả lời câu này giúp mik vs

17 tháng 8 2016

a) Ta có: a-b=6 => a=b+6

=>a.b = (b+6).b = 16

<=>b2+6b=16

<=>b2+6b-16=0

<=>(b-2).(b+8)=0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}b=2\\b=-8\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=8\\a=-2\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+b=10\\a+b=-10\end{array}\right.\)

Bạn xem lại đề bài phần b nhé.           

17 tháng 8 2016

a) Ta có :  \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=36\Rightarrow a^2+b^2=36+2ab=36+2.16=68\)

Lại có : \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2=68+2.16=100\Rightarrow a+b=\pm10\)

b) tương tự

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)