K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Bài 1

Ta có :A=(x+y)(x+4y)(x+2y)(x+3y)+42

             =(x2+5xy+4y2)(x2+5xy+6y2)+42

 Đặt x2+5xy+5y2=t (t thuộc Z)

Khi đó A=(t-1)(t+1)+42

           A=t2-12+42

           A=(x2+5xy+5y2)2-12+42

Vì x, y thuộc Z suy ra x2 thuộc Z, 5xy thuộc Z, 5y2thuộc Z

Suy ra x2+5xy+5y2 thuộc Z

Suy ra (x2+5xy+5y2)2 là số chính phương

Ta lại có 12 và 42 cũng là số chính phương

Suy ra A là số chính phương (đpcm)

Câu 1 đây bạn nhé. Mình ko chắc là nó đúng 100% đâu. 

 

19 tháng 8 2021

\(2S=3^{31}-1=3^{28}.3^3-1=\left(...1\right).27-1=\left(.....7\right)-1=\left(...6\right)\)

\(\Rightarrow S=\left(...3\right)\)

Tận cùng bằng 3 nhé e

19 tháng 8 2021

3^0 có tận cùng là 1.

3^1 có tận cùng là 3.

3^2 có tận cùng là 9.

3^3 có tận cùng là 7.

3^4 có tận cùng là 1.

................................

3S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 )

3S-S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 ) - ( 3^0+3^1+3^2+......+3^30 )

2S = 2^31-1

2^31 có tận cùng là 1. ( theo như công thức đã nêu trên )

=> 2S có tận cùng là 0.

2S-S = 2S : 2

=> S có tận cùng là 5 vì ....0 : 2 bằng 5.

 

Xét tứ giác MECF có 

ME//CF

MF//EC

Do đó: MECF là hình bình hành

Suy ra: ME=CF, MF=EC

ME+MF=CF+EC ko đổi

28 tháng 3 2021

bằng 83/90

28 tháng 3 2021

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{2}{9}\)

=\(\frac{45}{90}+\frac{18}{90}+\frac{20}{90}\)

=\(\frac{83}{90}\)

\(\frac{-3}{-9}\)+\(\frac{8}{7}\)+\(\frac{1}{-3}\)+\(\frac{26}{14}\)

=+\(\frac{8}{7}\)+\(\frac{1}{-3}\)+\(\frac{13}{7}\)

=\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{-3}\)+\(\frac{8}{7}\)+\(\frac{13}{7}\)

=0+\(\frac{8}{7}\)+\(\frac{13}{7}\)

=\(\frac{21}{7}\)

=3

21 tháng 3 2021

Mình đang rất cần.

3 tháng 5 2023

Thời gian thực tế đi 1 chiều của xe đó là:

(11 giờ - 6 giờ 30 phút - 1 giờ 30 phút):2= 1,5 giờ 

a,Vận tốc xe đó bình thường là:

90:1,5=60(km/h)

b, Thời gian mất thêm là:

10:60 x 2= 1/3 (giờ)= 20 phút

Nay xe về lại Ý Yên lúc:

11 giờ + 20 phút= 11 giờ 20 phút

30 tháng 6 2017

\(\left(\frac{4}{3}-\frac{2}{3}-\frac{9}{8}\right):\left(1-\frac{4}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{2}{3}-\frac{9}{8}\right):\left(1-\frac{4}{5}\right)\)

\(=-\frac{11}{24}:\frac{1}{5}\)

\(=-\frac{55}{24}\)

30 tháng 6 2017

-55/24

Đặc điểmCây Hai lá mầmCây Một lá mầm

- Kiểu rễ

- Kiểu gân lá

- Số cánh hoa

- Số lá mầm của phôi trong hạt.

- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong....

- Rễ cọc

- Gân hình mạng

- 5 hoặc 4 cánh hoa hoặc bội số của 5 hoặc 4

- 2 lá mầm

- 2 lá mầm

- Rễ chùm

- Gân hình song song, hình cung.

- 3 hoặc 6 cánh hoa

- 1 lá mầm

- Phôi nhũ

5 tháng 6 2018

Ta thấy :

1/a-1 < 1/a

và 1/a < 1/a+1

nên theo theo tính chất bắc cầu ta có :

1/a-1 < 1/a < 1/a+1

=> 1/a-1 < 1/a+1

Vậy 1/a-1 < 1/a+1

5 tháng 6 2018

\(\frac{1}{a}-1< \frac{1}{a}+1\)

hok tốt !