K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

a. Số phần tử của B: (42 - 3) : 3 + 1 = 14 (phần tử)

b. C = (-3)+6+(-9)+12+...+(-39)+42

= (6-3)+(12-9)+...+(42-39) (có 7 cặp)

= 3+3+...+3

= 3.7

= 21

31 tháng 12 2015

mìh biết rùi mà sợ saii . Nhưng dù s cũng cảm ơn các bn

 

12 tháng 1 2019

14 tháng 10 2019

Đáp án là D

Các phần tử thuộc tập hợp A lẫn tập hợp B là 3;4.

Nên tập hợp cần tìm là C = {3; 4}

3 tháng 6 2017

Đáp án là D

Các phần tử thuộc tập hợp A lẫn tập hợp B là 3;4.

Nên tập hợp cần tìm là C = {3; 4}

18 tháng 8 2017

Đáp án là C

Các phần tử thuộc tập hơp A mà không thuộc tập hợp B là 1; 2

Nên tập hợp cần tìm là C = {1; 2}

10 tháng 12 2017

Đáp án là C

Các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B là 1; 2

Nên tập hợp cần tìm là C = {1; 2}

19 tháng 2 2018

a) A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.

b) AB là tập hợp B các số chia hết cho 9.

c) AB là tập hợp B các số chia hết cho 10

3 tháng 1 2018

8 tháng 1 2017

a) A ∩ B  là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.

b) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 9.

c) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 10.

5 tháng 9 2021

b)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)

vậy ko tồn tại m

5 tháng 9 2021

a)\(\left\{{}\begin{matrix}2>m-1\\5< m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(A = \{  - 2; - 1;0;1;2\} \)

\(B = \{  - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\} \)

b) Mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.