K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 2 2020

Gọi \(N\left(4;-1;-3\right)\Rightarrow2\overrightarrow{NA}-\overrightarrow{NB}=0\)

\(2MA^2-MB^2=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NA}\right)^2-\left(\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NB}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow MN^2+2NA^2-NB^2+2\overrightarrow{MN}\left(2\overrightarrow{NA}-\overrightarrow{NB}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow MN^2=4+NB^2-2NA^2=28\)

\(\Rightarrow MN=2\sqrt{7}\Rightarrow\) M thuộc mặt cầu (C) tâm N bán kính \(R=2\sqrt{7}\) có pt:

\(\left(x-4\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=28\)

\(M\in\left(P\right)\Rightarrow\) quỹ tích M là đường tròn giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu (C)

Theo định lý Pitago: \(r=\sqrt{R^2-d^2}\) với \(d\) là khoảng cách từ N tới mặt phẳng (P)
Bạn tự tính và thay số nốt đoạn còn lại.

21 tháng 2 2018

7 tháng 1 2019

Đáp án B

vậy phương trình mặt cầu cần tìm là

    x 2 + y 2 + z + 2 2 = 25

28 tháng 5 2017

23 tháng 7 2017

5 tháng 4 2019

18 tháng 4 2019

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

21 tháng 12 2018

Chọn A

Ta có trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm I(0;1;-1). Đường thẳng d có vecto chỉ phương là u=(1;-1;2). Vậy phưng trình đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng

AB và song song với d là:

25 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp giải:

Vì điểm M thuộc d nên tham số hóa tọa độ điểm M, tính tổng   M A 2 + M B 2  đưa về khảo sát hàm số để tìm giá trị nhỏ nhất

Lời giải:

Vì  suy ra A M → = ( t - 2 ; 4 - 2 t ; 2 t ) B M → = ( t ; 2 - 2 t ; 2 t - 2 )

Khi đó 

Dễ thấy 

Vậy Tmin = 10. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t = 1 => M(2;0;5)

5 tháng 8 2019

10 tháng 2 2018

Đáp án A

Phương pháp giải:

Vì điểm M thuộc d nên tham số hóa tọa độ điểm M, tính tổng  M A 2 + M B 2  đưa về khảo sát hàm số để tìm giá trị nhỏ nhất

Lời giải:

Khi đó T =  M A 2 + M B 2

Dễ thấy

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t =1 => M(2;0;5)